Page 33 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 33
Chương 1: HISAICHI TERAUCHI 35
40.000 năm 1800, tiến hành 16 chiến dịch lớn nhỏ đánh bại Tây
Sơn, thiết lập vương ưiều nhà Nguyễn vào năm 1802.
Lẩy cớ Mừih Mệnh buộc những người Pháp đã giúp đỡ Gia
Long phải ra đi (năm 1825) và Thiệu Trị chống lại người theo
Đạo Thiên Chúa, thực dân Pháp không ngừng khiêu khích vũ
trang. Đòi “đêh thăm” Đà Năng không được châp nhận, Pavin
Leveque đã đưa chiến thuyền trang bị 30 khẩu pháo vào tận
sông Hương diễu võ dương oai. Tiếp theo là Đô đốc Cecille tiến
vào uy hiếp đồng bằng sông cửu Long (năm 1847). Cũng trong
năm 1847, chúng gây sự ở Đà Năng. Lapierre, chỉ huy chiến
thuyền Victorieuse và Cléopatre vô cớ nã pháo vào chiến
thuyền của ta. Năm 1858, Napoleon III gửi công hàm đòi ta
phải mở cửa cảng Đà Năng. Yêu sách của ông ta không được
đáp ứng, ngày 1-9-1858 ông ta đã ra lệnh cho thiếu tướng hải
quân Pháp Rigault de Genouilly phôi hợp cùng đại tá Lanzarot
của Tây Ban Nha mang 2.000 quân trên 14 chiến thuyền và 50
khẩu pháo đánh chiếm Đà Năng, khu vực được coi là then chô't
của triều Nguyễn, làm bàn đạp vượt đèo Hải Vân đánh thốc ra
Huế cách lOOkm về phía bắc, chiếm lấy kinh thành, buộc triều
đình nhà Nguyễn đầu hàng, chấp nhận sự thống trị của chúng,
nhanh chóng kết thúc cuộc chinh phục.
Quân đội nhà Nguyễn thời ấy gồm đủ cả bộ bừứì, kỵ binh,
tượng bừih, pháo binh, thủy binh với tổ chức và cơ câu hoàn
chỉnh. Cơ bữứi phía bắc có 15 vạn, thủy binh 2 vạn chưa kể lừửi
trạm, lính lệ, 800 chiến thuyền (một số kiểu châu Âu gắn 36
khẩu pháo), 200 pháo thuyền (16 - 22 pháo), 100 đại chiến
thuyền (60 - 70 mái chèo) và 500 chiến thuyền các loại khác.
Tướng sĩ không ít người nặng lòng với đất nước, sẵn sàng xả
thân chống giặc ngoại xâm. Quân dân cả nước đã dồn sức cùng
quân dân Đà Năng chiến đâu ngoan cường suốt 5 tháng trời