Page 28 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 28
30 VỀ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG...
quân đội Pháp ở Đông Dương thây tiếng súng, không kịp thay
quần áo, với bộ đồ thường phục, trèo tường chạy sang nâp ở
nhà bác sĩ Botreau - Roussel gần kề nhung đã bị bắt vào chiều
ngày 10-3-1945\ Trung tướng Aimé - Tư lệnh Bắc Kỳ vừa thay
thế Mordant làm Tổng tư lệnh và tướng Delsue - Tư lệnh quân
Pháp ở phía nam và Campuchia cũng chung số phận với
MordanP. Nhật đã dẫn giải Decoux - Toàn quyền Pháp ở
Đông Dương và Thống đốc Nam Kỳ Hoffen lên Lộc Ninh nhốt
tại nhà tên chủ đồn điền cao su De Lalant. Đồng chí Nguyễn
Văn Thi (tức Năm Thi, ủy viên thường vụ Tỉnh ủy Thủ Dầu
Một (Bình Dương) từ năm 1942 đến năm 1946) đã dẫn một đội
vũ trang lên Lộc Ninh tìm cách bắt sông bọn Decoux đưa lên
Buôn Ma Thuột nhimg kế hoạch không thành.
Đại tá Seguin với 1.200 quân đóng tại Cao Bằng, đại úy
Perrein ở Đồng Mỏ cùng 3 đại đội co giò chạy sang Trung
Quốc. Trước khi chạy, Pháp đã ném lựu đạn vào nhà tù Cao
Bằng giết hơn 100 tù chính trị Việt Nam.
Lực lượng thủy quân, một bộ phận gồm 730 tên theo đường
biển ngưỢc lên biên giới phía Bắc. Trung tá Le Coq và một số sĩ
quan ưên tàu bị Nhật bắn chết vào ngày 11-3, số còn lại đến tá
1. Cũng theo Jean Marie de Beaucorps, quân Pháp ở Đông Dương ngày
1-3-1945 gồm:
Sắc lính Người Âu Người bản xử Cộng
Bộ bữih 12.060 48.350 60.410
Lính khố xanh 600 23.900 24.500
Thủy quân 1.600 1.900 3.500
Không quân 500 2.000 2.500
Tổng công 14.760 76.150 90.910
2. Ngày 1-10-1945, Decoux, Delsue M. de Boisannger và Chánh mật thám
M. Armoux được rời Lôc Nừih về nước.