Page 40 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 40
42 VỀ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG...
Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã
nhấh mạnh nhiệm vụ chiến lược hàng đầu là chông đế quốc,
giành độc lập dân tộc; về sách lược, Đảng chủ trương tập hợp
đại bộ phận giai cấp công rứiân, nông dân, dựa vào dân cày
nghèo làm cách mạng ruộng đất, lôi kéo tiểu tư sản, trí thức,
trung nông... vào phe vô sản giai câ'p; phú nông trung, tiểu địa
chủ và tư bản Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì
phải lợi dung, ít ra là làm cho họ đứng trung lập... Chiến lược
và sách lược trên theo con đường cách mạng của Nguyễn Ái
Quốc là đúng đắn, sáng tạo, phản ánh đúng yêu cầu khách
quan của lịch sử, phù hỢp với xu thế phát triển của thời đại,
đáp ứng nguyện vọng sâu xa của quần chúng nhân dân.
Do không hiểu biết đầy đủ tình hình, đặc điểm của xã hội,
giai cấp và dân tộc Việt Nam, nhận thức giáo điều về vấn đề
dân tộc và giai câ"p trong cách mạng thuộc địa, đồng thời chịu
ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng “tả” của Hội nghị lần thứ
sáu Quốc tế Cộng sản và của một số đảng cộng sản trong thời
gian đó, nên Chính cương vắn tắt của Đẩngvầ Sách lược vắn tắt
của Đẳngẩược Hội nghị hỢp nhât thông qua đã bị Hội nghị lần
thứ nhất của Trung ương Đảng họp vào tháng 10-1930 phủ
nhận, thay vào đó là Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản
Đông Dương áo Trần Phú soạn thảo...
Cho đến tháng 10-1936, trong Văn kiện Chung quanh vấh
đ ề chiến sách mới, Trung ương Đảng đã dũng cảm phê phán
những hạn chế trong Luận cương chính trị tháng 10-1930. Đến
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939, vấn đề
dân tộc được nhấn mạnh trở lại. Khi Nhât xâm nhâp Đông
Dương, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (tháng 5-1941) đâ chủ trương thay đổi chiến lược cách
mang, nêu cao ngon cờ giải phóng dân tôc lên hàng đầu, tam