Page 42 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 42
44 VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG...
Trên cơ sở của Đội, tháng 7-1941 hình thành Trung đội Cứu
quốc quân I do đồng chí Phùng Chí Kiên - Uy viên Trung ương
Đảng, Tổng chỉ huy căn cứ Bắc Sơn, huyện Võ Nhai kiêm nhiệm
chỉ huy. Tiếp đó, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Hoàng
Quốc Việt - Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ, ngày 15-9-1941 Trung đội Cihi
quốc quân II ra đời tại Tràng Xá, huyện Vũ Nhai, ơ Cao Bằng,
nhiều đơn vị tự vệ vũ trang đã được thành lập, tiểu đội đầu tiên
gồm các đồng chí Hoàng Sâm, Bằng Giang... do Lê Quảng Ba
chỉ huy. Ngày 25-2-1944, tại Khuổi Kịch, huyện Sơn Dương,
Trung đội Cứu quốc quân III được thàrửi lập. Ngày 22-12-1944,
Chủ tịch Hồ Chí Mữìh đã giao cho đồng chí Võ Nguyên Giáp
thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân... Ngày
đầu, dưới cánh rừng Trần Hưng Đạo thuộc huyện Nguyên
Bình, Đội gồm 34 đội viên và cán bộ được điều động từ các đội
vũ trang địa phương, do Hoàng Sâm (tức Trần Văn Kỳ) làm đội
trưởng và Dương Mạc Thạch (tức Xích Thắng) làm chứứi trị viên...
Vũ khí gồm 2 khẩu súng thập, 10 khẩu súng trường giáp 5,
giáp 3, khai hậu và súng do Trung Quốc chế tạo, 14 súng kíp.
Đúng vào dịp này, bà con Việt kiều ở Côn Mmh gửi về cho 1 khẩu
tiểu liên Mỹ, 150 viên đạn, 6 quả bom lửa, 1 hộp bom nổ chậm
và 500 đồng để chi phí quân nhu. Sau khi thành lập được ba
ngày, 17 giờ chiều 25-12-1944, Đội tiến đárữi đồn Phai Khắt và
ngay ngày hôm sau 26-12 đã tiêu diệt đồn Nà Ngần. Các đội vũ
trang cách mạng đã tích cực hoạt động vũ trang tuyên truyền,
phát triển phong trào quần chúng và làm chỗ dựa cho quần
chúng đấu ữanh chống địch khủng bố... Các căn cứ địa cách
mạng Bắc Sơn, Vũ Nhai, Cao Bằng đã nối được với rứiau.
Được giác ngộ, nhân dân vùng giải phóng đã phân biệt
được bạn, thù. Tháng 10-1944, một máy bay B.25 của Mỹ bị
quân Nhật ở thị xã Cao Bằng bắn trúng, lao xuống cánh đồng