Page 44 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 44

46            VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH  CHIẾN TRƯỜNG...



                Dự  kiến  đúng  chiều  hướng  phát  triển  của  tình  hình,  chủ
            động  trước  thời  cuộc,  trong  đêm  9-3-1945,  Ban  Thường  vụ

            Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp, đánh giá tình
            hình  và  đề  ra  chủ  trương  mới  giữa  lúc  tiếng  súng  Nhật  đảo
            chính Pháp bắt đầu nổ.  Nghị quyết của Hội nghị được công bố
            ữong  bản  Chỉ  thị  Nhật  -  Pháp  bắn  nhau  và  hành  động  của
            chúng ta ra  ngày  12-3-1945:  Cuộc  chính  biến ngày  9-3-1945  đã

            tạo ra  cơ hội  tốt cho những điều  kiện khởi nghĩa  nhanh  chóng
            chín muồi.  Đó là chính trị khủng hoảng do cuộc đảo chính gây
            ra,  nạn  đói  ghê  gớm  và  chiến  ữanh  đế quô'c  đã  đến  giai  đoạn
            quyết liệt.  Kẻ thù chính cụ thể trước mắt và duy nhẩt của nhân

            dân  Đông  Dương là  phát xít Nhật, nên cần thay  đổi khẩu  hiệu
            “Đánh  đuổi Nhật,  Phápr bằng  khẩu  hiệu  “Đánh  đuổi phát xít
            Nhật”  và  nêu  khẩu  hiệu  “Chính  quyền  cách  m ạng  của  nhấn
            dân” để chống  lại  chính  quyền  của  Nhật  và  của  bọn Việt  gian
            thân  Nhật.  Bản  Chỉ  thị  cũng  chỉ  rõ  là  phải  phát  động  phong
            ưào  kháng  Nhật  cihi  nước  làm  tiền  đề  cho  cuộc  tổng  khởi

           nghĩa.  Mọi  hình  thức  tuyên  truyền,  cổ  động,  tổ  chức  và  đâu
            ưanh  phải  thay  đổi  cho  thích  hỢp  thời  kỳ  tiền  khởi  nghĩa,
           nhanh  chóng  đưa  quần  chúng  vào  ưận  tuyến  đấu  tranh,  tập
            dượt  quần  chúng  tiến  lên  khởi  nghĩa  giành  chính  quyền,  đẩy

           mạnh tuyên truyền xung phong có vũ  trang, đánh phá các kho
           thóc  của  Nhật  để  giải  quyết nạn  đói,  đẩy  mạnh  xây  dựng  các
           đội tư vệ cứu quốc, tổ chức các đội du kích, thành lập các căn cứ
           địa  cách  mạng,  phát động chiến  tranh  du  kích  ở  những nơi có
           điều kiện.

               Từ  tháng  3-1945,  cao  ưào  kháng  Nhật  diễn  ra  mạnh  mẽ,
           phong  phú  về  nội  dung  và  hình  thức,  ớ   Vĩnh  Yên,  dưới  sự
           chỉ  đạo  trưc  tiếp  của  đội  công  tác  do  Trung  ương  cử về  gồm
           các  đồng  chí  Phượng  (tức  Đinh  Đức  Thiện),  Khuât Thị  Vĩnh,
   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49