Page 47 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 47
Chương 1: HISAICHI TERAUCHI 49
Ngày 8-6-1945, ông chỉ huy lực lượng vũ trang cách mạng
tiến đánh Đông Triều, Chí Lừih, Mạo Khê, Tràng Bạch, thành
lập Chiến khu Trần Hưng Đạo (Đệ tứ chiến khu). Ngày 20-7-
1945, đánh thắng vào thị xã Quảng Yên, tước vũ khí của đại đội
bảo an Nguyễn Văn Tiếp làm tan rã chính quyền tay sai của
Nhật ồ Quảng Yên và huyện Yên Himg... Sau ưận đánh, một
đơn vị vũ trang cách mạng mang tên Đại đội Ký Con ra đời.
Ngày 21-6-1945, Nhật từ thị xã Bắc Kạn càn quét Chợ Rã
lần thứ tư, Giải phóng quân và tự vệ chiến đâ"u đã tập kích Phủ
Thông - Lộc Bình. Sáng 21-7-1945, 100 tên địch vào càn quét
vùng giải phóng giữa Bạch Thông - Chợ Đồn, gặp ta phục kích,
chúng buộc phải quay về Bắc Kạn. Đến đầu tháng 8-1945, chúng
phải rút cả những đồn bốt lẻ về Phủ Thông - Bắc Kạn - Nà Cù.
Ngày 26-7-1945, ta đánh đồn Tam Đảo, diệt 8 tên Nhật, giải
phóng cho những người Pháp bị Nhật giam giữ.
Cuộc khởi nghĩa cục bộ cũng đã diễn ra ở một số vùng thuộc
Bắc Giang, Quảng Ngãi. Hàng loạt xã, châu, huyện thuộc khu
giải phóng không còn bộ máy chừủì quyền tay sai. Các chiến sĩ
cách mạng bị giam giữ trong các nhà tù Scỉn La, Hỏa Lò, Buôn
Ma Thuột, Nghĩa Lộ cũng nắm thời cơ vượt ngục về tăng cường
lực lượng cho phong trào, tham gia xây dựng các chiến khu
Quỳnh Lưu (Ninh Bình), vần - Hiền Lương (Yên Bái, Phú Thọ).
Trước sự phát triển của phong trào cách mạng, viên Tư lệnh
quân đội Nhật ỏ Bắc Kỳ bèn thay đổi chiến thuật, viết thư cho
Việt Mirửì kêu gọi hỢp tác thân thiện với Nhật... Cuối thư vẫn là
sự đe dọa sẽ tiêu diệt nếu không theo về với họ. Ta không lạ gì
thủ đoạn của địch nên đã trả lời bằng súng. Cuôì cùng, ông ta
đã viết thư thẳng lên Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong cuốn
N hững mẩu chuyện về đời hoạt động của H ồ Chủ tịch do Trần
Dân Tiên biên soạn đã in nguyên văn bức thư như sau: