Page 208 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 208
Chương 4: ROGER BLAIZOT... 213
Trung đoàn 174 do các Trung đoàn 28, 72, 74 hợp nhất với
hình thức tác chiến phổ biến là phuc kích, tiếp đó là những
trận đánh công sự vững chắc diễn ra không lúc nào ngớt khiến
tình thế xoay chuyển gần như đảo ngược: 4 lần phục kích
Bông Lau - Lũng Phầy, 3 lần phục kích Bố củng - Lũng Vài, 3
lần phục kích Bản Nằm; tiêu diệt đồn Nà Tốn bắc Đông Khê,
nội công ngoại kích đồn Chè Cáy sát Na sầm, Lũng Vài... -
địch phải rút bỏ những đồn bốt lẻ, co cụm lại tại các trung tâm
lớn, hìrứì thành các cum cứ điểm gồm Cao Bằng - Đông Khê -
Thâl Khê - Đồng Đăng - Lạng Sơn, xuôi xuống là Bình Liêu -
Đầm Hà - Hà Cối, điểm chót là Móng Cái. Địch chỉ sử dụng
được quãng đường bộ từ Lạng Sơn lên Na sầm, còn từ Lạng
Sơn tới Thâl Khê, Đông Khê, Cao Bằng phải tiếp tế bằng
đường hàng không hoặc phải mở những chuyên đi đẫm máu.
Đường số 4 trở thành con đường rưc lửa. Nổi tiếng là trận
Điền Xá cách Tiên Yên 17km, ngày 4-8-1949 ta đã diệt 20 xe
chở toàn sĩ quan Pháp đi tập huân ở Lạng Sơn về gồm 150 tên,
25 tên bị bắt sống.
Được tin đích thân Chủ tịch Hồ Chí Mirứi trực tiếp chỉ đạo
chiến dịch và Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp làm chỉ
huy trưởng, toàn quân như được tiếp thêm sức mạnh và niềm
tin tâl thắng. Cán bộ, chiến sĩ hết sức phân khởi, náo nức thi
đua lập chiến công.
Chủ trương của ta là đánh điểm, diệt viện, kéo địch ra
ngoài công sư để đánh, buộc địch phải đánh theo cách đánh
của ta. Tháng 7, cơ quan tham mưu đề xuâl lây Cao Bằng làm
điểm của chiến dịch, đợt hai đánh tiếp Đông Khê, Thât Khê
hoặc Na Sầm. Ngáy 2-8, Bộ Quốc phòng - Tổng tư lệnh triệu
tập Hội nghị cán bộ đế bàn phương án tác chiến. Có nhiều ý