Page 203 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 203

208           VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH  CHIẾN TRƯỜNG...



            ngoại  giao  Mỹ:  “Carpentier  là  con  người  thụ  động  phòng  thủ
            đến  mức  phải  đặt  dấu  hỏi  về  năng  lực  lãnh  đạo  quân  đội  của

            ông ta”.
                Cho  đến  khi  Quốc  hội  Pháp  phê  chuẩn  Hiệp  định  Elysées
            ký  giữa  Pháp  với  ngụy  quyền  Bảo  Đại  ngày  29-1-1950,  Mỹ  đã
            thay  đổi  rõ  rệt  thái  độ  đối  với  cuộc  chiến  tranh  xâm  lược  của
            Pháp  ở  Việt  Nam.  Người  ta  còn  nhớ  khi  kết  thúc  Chiến  tranh

            thế giới  thứ hai,  Ngoại  trưởng  Mỹ  George  c.  Marshall  đã  gửi
            cho đại sứ Mỹ ở Paris một bức thư tỏ ý  “không tán thành Pháp
            duy  trì  chứih  sách  thực  dân  đã  lỗi  thời  một cách  nguy  hiểm  ở
            Đông Dương nhưng cũng không muốh một chính quyền ở một

            nước  thuộc  địa  dựa  theo  triết  lý  và  tổ  chức  chính  trị  của  chủ
            nghĩa  cộng  sản”,  ông  tỏ  ra  bối  rối:  “Thật  thà  mà  nói,  chúng  ta
            chẳng  có  giải  pháp  nào  để  gỢi  ý  vâh  đề  này”.  Cho  đến  năm
            1949, nước Mỹ còn chia  rẽ về vấn đề  Đông Dương. Trong cuốn
            Cracks in  the Empire:  Class Iníluence and State Politics in  the
             Vietnam  War  (Boston;  South  End  Press,  1980),  Paul  Joseph  -

            giáo  sư  xã  hội  học  Đại  học  Tufts,  viết:  “Dù  thiếu  bằng  chimg,
            VVashington vẫn  tiếp  tuc  cho  rằng cuộc  đâu  tranh  chống  Pháp
            (ở Việt Nam)  là  do  ý  muốn và  sự chỉ  đạo  từ Liên bang Xôviết.
            Trong  bức  công  điện  gửi  Thủ  tướng  Ramadier  (Pháp),  đại  sứ

            Mỹ vẫn sai lầm cho rằng Việt Minh là một phong trào mà “triết
            lý  và  tổ chức  chính  trị  đều  phát  khởi  và  bị  kiểm  soát bởi  điện
            Kremlin””. Tuy vậy, dù đã  cố gắng, tình báo  Mỹ vẫn không tìm
            ra bằng chiíng cho thăy có  mối  liên hệ  kiểm  soát giữa  Moscow
            và  Hồ Chí Minh.  Một công điện của  Bộ  Ngoại  giao  gửi cho đại

            sứ Mỹ tại Trung Quốc viết: “Bộ không có bằng chứng nào về sự
            nối kết trưc tiếp giữa ông Hồ và Moscovv nhưng cho rằng có”.
                Tháng 2-1950, nước Mỹ công nhận chính quyền  Bảo  Đại và
            ngày  10-3,  Truman  đã  thông  qua  khoản  viện  trỢ  15  hiệu  đôla
   198   199   200   201   202   203   204   205   206   207   208