Page 210 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 210
Chương 4 :'ROGER BLAIZOT... 215
ngày 25-5-1950 của Trung đoàn 174 đưa đến thắng lợi giòn giã
nhtmg đã làm giảm đi yếu tố hất ngờ của trận đánh tiếp theo.
Sau khi bị thất thủ, địch đã ra sức củng cố hệ thống bố phòng
tại Đông Khê với một trung tâm đề kháng và bảy cứ điểm
ngoại vi, phần nhiều ở trên những điểm cao do hai đại đội lê
dương và một trung đội ngụy đóng giữ. Địch đã tìm hiểu kỹ
uy lực những trang bị vũ khí của ta đã được sử dụng, đường
tiến quân, tiếp cận, tính toán các thông số kỹ thuật các loại hỏa
khí của chúng để bắn chính xác vào những khu vực cần ngăn
chặn, bắn phá, chúng cũng đã dự phòng những tìrủi huống
xảy ra để có phương thức xử lý nên trận đánh của ta phải kéo
dài từ 6 giờ sáng 16-9 đến 10 giờ ngày 18-9-1950 mới kết thúc.
Trong ngày 16-9, tại hướng đông bắc, Trung đoàn 174 mới
chiếm được Yên Ngựa, Phía Khoá. Bên phía tây nam, một bộ
phận của Trung đoàn 209 bị lạc nên chiếm lữìh chậm, 18 giờ
mới nổ súng, 21 giờ mới chiếm được Pò Đình.
Mãi 4 giờ sáng 17-9 ta mới chiếm được Cạm Phày, Phú
Thiện, trường học.
Địch phản kích quyết liệt. Ta kiên quyết bám giữ những cứ
điểm đã chiếm, 6 chiếc Hellcat của địch liên tục quần đảo yểm
trỢ không ngớt.
- 16 giờ 30 phút ngày 17-9, ta tiếp tục tấh công chiếm pháo
dài của đồn to.
- 4 giờ 30 phút ngày 18-9, ta thọc sâu vào sở chỉ huy địch.
Đại úy đồn trưởng Alioux và mây tên sĩ quan tham mưu chui
qua hàng rào phía đông nam chạy trốn rứiưng không thoát.
Đông Khê thât thủ, Cao Bằng hoàn toàn bị cô lập. Carpentier
từ Sài Gòn bay ra Hà Nội, ra lệnh cho Constant - Tư lệnh quân
khu biên thùy, cho rút khỏi Cao Bằng càng nhanh càng tốt.