Page 21 - Văn Ôn Thi Đại Học
P. 21
cảnh ấy, cảnh trong tình này", Bác vui sao được? Chưa kể cảnh
ngộ trong bài thơ Chiều tối của Bác còn là điểm tiêp nôi hai sự
đoạ đầy của người tù: sự đọa đầy ban ngày chưa qua, sự đọa đầy
ban đêm đang chờ đợi phía trước.
3. Ý thơ của Bác rất hiện đạiy luôn luôn hướng về sự
sống và ánh sáng
Nếu bài thơ chỉ dừng lại ỏ việc mô tả nỗi cô đơn thì nhà
thơ Hồ Chí Minh của chúng ta có khác gì các thi sĩ cổ điển như
Bà Huyện Thanh Quan, Đỗ Phủ, Lý Bạch, đặc biệt là nhà thơ
Liễu Tông Nguyên với bài thơ Giang Tuyết hết sức tĩnh lặng
và lạnh lẽo:
Nghìn non bóng chim tắt
Muôn nẻo dấu người không
Thuyền đơn, ông tơi nón
«k
Một mình câu tuyết sông
Song bài thơ này cổ điển mà cũng rất hiện đại vì ở hai câu
sau, Bác viết:
"Cổ em xóm núi xay ngô tối
Xay hết ỉò than đã rực hồng"
Đến hai câu thơ nầy, bức tranh trữ tình vể cảnh trài mây đã
nhường chỗ cho bức tranh sinh hoạt gần gũi và ấm áp của con
người. Câu thơ chỉ là một lời kể bình thưồng, nhưng ý thơ thì
sinh động và đẹp đẽ biết bao! Trong nguyên văn "sơn thôn thiếu
'lữ' mà dịch thành "cồ em xóm núi" thì lòi dịch đã làm sai lệch
• • •
mất ý thơ rất hay trong nguyên tác. Với câu thơ ấy, Bác đã đưa
lình ảnh cô gái lao động lên vị trí trung tâm, đẩy lùi về phía
5au nền trời chiều với cánh chìm bay mỏi và làn mây trôi nhẹ.
20
»