Page 20 - Văn Ôn Thi Đại Học
P. 20
Điều này được biểu hiện rõ hơn ỏ câu thơ thứ hai: "Cổ vân
mạn mạn độ thiên khổng". Bản dịch chưa lột tả được hết ý, tình
trong hình ảnh "cô vân" và từ "mạn mạn" của nguyên tác. Hình
ảnh "eổ vân" miêu tả một làn mây lẻ loi, đơn côí gợi nỗi buồn cô
quạnh của cảnh chiều. Từ "mạn mạn" nghĩa là chầm chậm gợi
lên sự uể oải, chậm chạp của đám mây chiều. Điều đó làm cho
làn mây cũng trỗ nên có tâm trạng hơn, dường như nó cũng
mang nỗi buồn như con người.
Thd ca cổ điển xưa nay hay sử dụng thủ pháp lấy không
gian để miêu tả thời gian nên trong cảnh chiều muộn thường
xuất hiện hình ảnh cánh chim:
"Chim hôm thoi thót về rừng”
(Nguyễn Du)
"Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
(Bà Huyện Thanh Quan)
"Chúng điểu cao phi tận
Cỏ vân độc khứ nhàn"
(Lý Bạch) ;
ở đây, thơ Bác cũng có hình ảnh "Cánh chim bay mỏi"
nhưng lại có thêm hình ảnh "cô v â n Song không phải là 'Vô
vân độc khứ nhàn" gợi vẻ nhàn nhã, cô độc, thanh cao, phiêu
diêu, thoát tục, có sự tự cao tự đại (chữ dùng của Xuân Diệu)
mà là ”cồ văn mạn mạn độ thiên không” làm cho khung cảnh
buổi chiều càng thêm cô đơn, mệt mỏi, buồn bã hơn. Đúng là
tâm trạng của một tù nhân vào buổi chiều tà nơi xa xứ bồi
"người buồn cảnh có vui đâu bao giờ'. Buồn vì xa Tổ quốc, quê
hương, bạn bè đồng chí trong khi cách mạng đang chờ; buổn vì
mất tự do không biết bao giờ mới được ra khỏi tù: "Người trong
1 9