Page 16 - Văn Ôn Thi Đại Học
P. 16

lớn,  luôn ý thức và am hiểu sâu sắc quy luật và đặc trưng của




                                                             hoạt  động  văn  nghệ,  từ  phương  diện  tư  tưởng,  chính  trị  đên




                                                             hình  thức  nghệ  thuật.  Điểu  đó được biểu  hiện  trước  hết trong




                                                             quan điểm sáng tác văn chương của Người.





                                                                           ỉ»  Trong bài thd Cảm tưởng đọc Thiên gia thi,  một bài thơ




                                                             có ý nghĩa tổng kết tập thơ Nhật ký trong tù, Bác Hồ đã viết:






                                                                           "Thơ xua yêu cảnh thiên nhiên đẹp,





                                                                          Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông■;





                                                                          Nay ở trong thơ nên có thép,





                                                                          Nhà thơ củng phải biết xung phong"





                                                                           Chất ‘Thép” ở đây chính là nội dung cách mạng, tính chiến




                                                             đấu của thơ ca. Thơ ca khổng chỉ giải thích, mô tả hiện thực mà




                                                             còn có tác dụng cải tạo hiện thực. Còn nhà thơ phải biết tích cực




                                                             tham  gia  vào  sự  nghiệp chiến đâ'u giành độc lập tự  do và xây




                                                             dựng cuộc sống mới cho nhân dân.





                                                                          Quan  điểm  văn  nghệ  trên  đây  là  sự kế tục và  phát  triển




                                                             quan điểm thờ "chuyên chú ỏ con người" như Nguyễn Văn Siêu




                                                            và tinh  thân  "đâm mấy thằng ■gian bút chẳng tà" của  Nguyễn




                                                             Đình Chiểu và được nâng cao trong thòi đại cách mạng vô sản.




                                                             Sau này trong những năm  kháng chiến chông thực dân  Pháp,




                                                             trong thư rpủỉi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa toàn quốc




                                                             nlm  1951,  Ngưòi  đã khẳng định "Văn hoá nghệ thuật củng là




                                                             một mặt trận, anh chị em ỉà chiến sĩ trên mặt trận ấy"1. Lời dạy




                                                             của bác đã  nhấn mạnh vai trò, chức năng của văn nghệ và sứ




                                                             mệnh của  người  nghệ sĩ  nói. Văn  nghệ đã  trỏ thành  một mặt




                                                             trận như các mặt trận qu£n sự, chính trị, ngoại giao khác. Ở dó




                                                             luôn luồn diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa địch và ta, giữa




                                                            cái cũ và cái mới, giữa cái lạc hậu và cái tiến bộ, giữa cái ác vdi









                                                             1 Văn  12. Nxb Giáo dục.  HN. 2000. tr.  5.


                                                                                                                                                                       /  *           \


                                                                                                                                                                       Ị     r     •
                                                                                                                                                                         ♦          'ĩ 1 ■

                                                                                                                                                                                Ĩ . - M '                                                                                1                                            ,  ' •   •      •
                                                                                                                                                                              *                                                                                       1 d
   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21