Page 17 - Văn Ôn Thi Đại Học
P. 17

cái thiện, và người  nghệ sĩ, băng vũ khí nghệ thuật săc bén của




                                               mình, phải là người chiến sĩ tiên phong trcn mặt trận ấy.





                                                            2.  Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và





                                              tiếp  nhận  văn  chương.  Văn  chương  trong  thời  đại  cách  mạng




                                             phải coi quảng đại quần chủng ỉà đối tượng phục vụ.  Người nêu




                                              kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương là mỗi




                                              người khi cầm bút cần xác định rõ viết cho ai (đôi tượng), viết để




                                              làm  gì  (mục  đích),  viết  cái  gì  (nội  dung)  và  viết  như  thế nào





                                              (hình thức).  Như vậy đôi tượng và  mục đích quy định  nội dung




                                              cùng hình thức của  tác phẩm.  Người viết cố xỏ lý đúng các mối




                                              quan  hệ giữa  mục  đích  và  phương tiện,  giữa  phổ cập  và  nâng





                                              cao, giữa nội dung và hình thức thì mới phát huy được hiệu quả




                                              hoạt  động nghệ  thuật.  Trong  một  bài  phát biểu  khác,  Bác  Hồ




                                              cũng đã khẳng định; "Quần chúng mong muốn những tác phàm




                                              có  nội dung chân thực, phong phú,  có hình thức trong sáng và




                                              vui tươi. Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì có bô ích".





                                                            3.  Trong quan  điểm  nghệ  thuật của  mình,  Bác Hồ đặc biệt





                                              quan tâm đến tính  chân  thật của  tác phẩm.  Phát biểu tại buổi




                                              khai  mạc  phòng  triển  lãm  hội  hoạ  trong  nẫm  đầu  sau  cách




                                              mạng,  Ngưòi  đã  uốn  nắn  một  khuynh  hướng:  "Chất  mơ mộng




                                              nhiều quá,  mà cái chất thật của sự sinh hoạt rất ít".  Người yêu




                                              cầu vãn nghệ sĩ phải "miêu tả cho hay, cho chân thật,  cho hùng




                                              hồn"  những  đề  tài  phong  phú  của  hiện  thực  cách  mạng,  phải





                                              chú ý nêu gương "người tôt}  việc tốt", uốn nắn, phê phán cái xấu.




                                              Tính chân thực vôn là cái gôc của  văn chương xưa nay.





                                                           4. Bác Hồ cũng rất quan tâm đến tính nghệ thuật, mặt hình




                                              thức của  tác phẩm.  Tác phẩm phải có  ngôn  ngữ giản dị,  trong




                                              sáng, dễ hiểu, nghệ thuật hấp dẫn. Theo Bác,  tác phẩm văn học





                                              phải thể hiện được tinh thần của dân tộc, của nhân dân và được



                                              nhân dân ưa thích.

















                                               16
   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22