Page 23 - Văn Ôn Thi Đại Học
P. 23
chỗ đẹp nhất của bài thơ. Chữ "hổng" ấy chính là "nhãn tự".
Chữ "hồng" đã tiếp thêm sức sông cho bài thd. Đúng như Hoàng
Trung Thông đã nhận xét "Với chữ "hồng" đó có ai còn cảm giác
nặng nể, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu; mà chỉ thấy màu đo đã
nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hỉnh, cả lao động của cô gái
yêu kia. Đó là màu đỏ của tinh cảm Bác Hổ". Chữ "hổng" cũng
đã góp phẩn tạo nên chất hội hoạ của bài thơ, khắc họa được
một bức tranh có cảnh vật, có con người, có gam màu tối sáng.
Như vậy, Bác đã vượt lên trên cảnh ngộ khổ đau buồn bã
>
của bản thân để hướng tâm hồn mình đến vui cùng niềm vui
giản dị của cô gái lao động xay ngô nơi xóm núi. Mới biết mọi
buồn vưi sưống khổ của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều khi không
thể giải thích được bằng cảnh ngộ riêng của Người mà phải căn
cứ vào cảnh ngộ của ngưòi khác của nhân dân, của nhân loại:
' Ôi! Vong Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cò hoa
4Ế
Chỉ biết quên mình, cho hết thảy
Như dòng sông chảy, nặng phù sa"
Kết b ài:
Tóm lại, bài thơ Chiều tối không chỉ mô tả được một cách
chân thật cảnh chiều nơi sơn cưổe vói làn mây, cánh chim và
cuộc sống lao động của cô gái mà còn toả sáng một tấm lòng yêu
thương rộng lớn, luôn luôn nâng niu trân trọng cuộc sống con
người, luôn luôn hướng về ánh sáng tương lai của Bác. Đó chính
là giá trị đặc sắc của bài thớ tứ tuyệt này.
22