Page 27 - Văn Ôn Thi Đại Học
P. 27
Bác đã dùng những lý lẽ của chính tổ tiên người Mỹ, người
Pháp ghi trong những bản Tuyện ngôn được cả thế giởi công
nhận, từng làm vẻ vang cho truyền thong tư tưỏng, văn hoá
của những dân tộc đó. Cách viết như thế "vừa khéo léo, vừa
%
“
kiên quyết".
b. Khéo léo vì Bác rất trân trọng những tư tưởng tiến hộ của
người Pháp, người Mỹ.
c. Kiên quyết vĩ bản Tuyên ngôn độb lập một mặt khẳng
định quyền tự do dộc lập của Việt Nam, mặt khác ngầm cảnh
cáo, nếu họ tiến quân xâm lược Việt Nam thì chính họ đã phản
bội lại tổ tiên mình, làm vấy bẩn lên lá cờ nhân đạo thiêng liêng
% 4
của những cuộc cách mạng vĩ đại của dân tộc họ dã được cả thế
giối ngưỡng vọng. Ở đây, Bác đã vận dụng cách thức "gậy ông
đập lưng ông". Nhà thơ Chế Lan Viên cho rằng ''Những câu
Tuyên ngôn trích trên kia vừa là quả táo đổi với chủng ta, vừa
là quả lựu đạn đối vói kẻ thù: Khạc chẳng ra nuốt chẳng vào đối
»
■ •
với bọn chúng".
d. Với cách lập luận như vậy, Bác đã đặt ba bản Tuyên
ngôn ngang nhau, đặt ba cuộc cách mạng ngang nhau? Điều đó
gợi cho ta nhó lại niềm tự hào của tác giả bài ”Cáo Binh Ngô"
nổi tiếng, khi mỏ đầu tác phẩm đã đặt ngang hàng các triều đại
Triệu, Đinh, Lý, Trần của nước Việt Nam vói Hán, Đường,
Tông, Nguyên của Trũng Quốc. Bản Tuyên ngôn của Bác đã nêu
rõ: "Dản ta đả đánh đổ các xiềng xích thực dẫn gẩn 100 năm
nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập". Đó cũng là yêu
cầu đặt ra cho cuộc đấu tranh giải phóng các thuộc địa Bắc Mỹ
thoát khỏi ách thực dân Anh. Bản Tuyên ngôn Đọc lập cũng
viết: "Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà
26