Page 124 - Văn Ôn Thi Đại Học
P. 124
III. Khát vọng giải thoát nhưng hoàn toàn bế tắc
Qua những pho tượng La Hán, Huy Cận không chỉ miêu tả
được những tột cùng khổ đau của chúng sinh mà còn gửi gắm
niềm khát khao cháy bỏng của họ muôn giải thoát truy tìm lời
giải đáp; đồng thòi cũng thể hiện sự bế tắc tột độ!
"Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau
Cho đến bây giờ mặt vẫn chau"
Các vị mang nỗi đau trần thế của con người nên mỗi cá thể
đều muôn tìm đường giải thoát với những nỗ lực rất cảm động:
"Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau". Câu thơ đã diễn tả
được những tư thế tìm đưòng của các vị có cái gì đó như là
cuông quýt. Mỗi một từ "mặt" lại gán liền với một động từ "cúi"
"nghiêng" "ngoảnh sau" làm thành một câu ghép đẳng lập khiến
cho người đọc thấy rõ được những cô" gắng, nỗ lực rất vất vả, khó
nhọc của các vị La Hán trên con đưòng tìm lối thoát. Các vị như
quay cuồng trong một vũ điệu đầy bi kịch. Các vị đã tìm khắp
mọi hướng 'Tám phương trời, mười phương Phật" và đã hỏi đến
những đấng tôi cao, những nơi linh thiêng mầu nhiệm nhất
nhưng bế tác vẫn hoàn bế tắc. Ở đây, nhà thơ không dùng "trời
cao'\ mà dùng từ "trời sâu" VI "trời cao” chỉ diễn tả được độ cao
còn "trời sâu" lại diễn tả được cái thăm thẳm vô vọng.
Tất cả những nỗi đau không phương giải toả ấy như kết lại
thành một câu hỏi lốn treo lơ lửng giữa lưng chừng tròi muôn
thuở, ngày càng nhức nhôi. Và từ bấy đến nay con người vẫn
băn khoăn, trăn trâ day dứt mãi mà không hề có lòi đáp "Một
câu hỏi lớn. Không ỉời đáp". Dòng thơ được ngắt thành hai câu
dứt khoát như hai vế đối nhau, gây ấn tượng mạnh mẽ về sự
bế tắc tột độ. Thế là khát vọng lập tức biến thành tu3 'ệt vọng.
Thi hào Nguyễn Du cũng đã từng hỏi trời, nhưng tròi chỉ lặng
câm "Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi" Và bà Đoàn Thị Điểm
cũng đã viết:
125