Page 22 - Văn Hóa Tộc Người Nùng
P. 22

ngưòi  Nùng  cư  trú,  chỉ  sau  hai  tỉnh  Lạng  Sơn  và
          Cao Bằng.
             Từ  giữa  thế  kỷ  trước,  nhất  là  trong  vài  thập
          niên gần đây,  người Nùng không chỉ còn sinh sông
          ỏ địa bàn nông thôn miền núi, cao nguyên mà đã tụ
          cư không ít ỏ các thị tứ,  thị trấn,  thị xã,  tĩnh lỵ và
          một sô" thành phô". Theo sô" liệu điều tra năm  1989,
          tại  thành  phô" Thái  Nguyên,  cư  dân  Nùng  đã  có
          3.768  người.  Trong  khi  ấy,  tại  Thủ  đô  Hà  Nội  họ
          cũng  có  mặt  1.037  nhân  khẩu.  Cũng  vẫn  theo  sô"
          liệu của nám  1989, chỉ riêng  11  tỉnh miền núi phía
          Bắc,  cư  dân  Nùng  sông  ở  thành  thị  lên  tới  con  sô"
          48.711  người’.  Đó  là  một  vài  nét  chấm  phá  trong
         bức  tranh  phân  bô" dân  cư  hiện  nay  của  tộc  người
          Nùng ở Việt Nam.
             Từ xa xưa,  người  Nùng không có  chữ viết,  văn
          học chủ yếu là truyền  miệng.  Để ghi chép  như gia
          phả,  lồi cúng,  lá sô" tử vi...  đồng bào đều phải dùng
          chữ Hán,  mực nho,  bút lông,  ghi trên  giấy bản.  v ề
          sau, dựa vào Hán tự,  một sô" trí thức địa phương đã
          cải  biên  chữ  Hán  thành chữ  Nôm  để ghi  chép  văn
          thơ,  nhưng  không  được  phổ  biến.  Đặc  biệt,  giai
          đoạn giữa thê" kỷ XX,  lớp trí thức  mới, có vô"n tiếng
         Việt  và  tiếng  Pháp  trong  cư  dân  Tày  và  Nùng  đã
          tạo  ra  chữ  Tày  -  Nùng  dưới  dạng  La-tinh  hóa  để
          ghi chép trong sổ tay và viết thư từ. Tuy nhiên,  do
          đồng  bào  ít  sử  dụng  nên  thứ  chữ  này  ngày  càng
          mai một, ít phô biến trong đời sông hàng ngày.



              1. Khổng Diễn: Dân số và dân số tộc người ỏ Việt Nam, Sđd, tr.207.


          20
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27