Page 292 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 292

TÍN  NGƯỠNG Cư DÀN VEN  BIỀN  QUẢNG  NAM - ĐÀ NẴNG


       Hành,  sẽ  làm  động  thuỷ  khiến  Bà  nổi  giận  gây  sóng  lớn.

       Nếu  chẳng  may xảy  ra,  chủ  ghe  phải  làm  lễ  cúng  thế xin
       vớt vật dụng  ấy lên.  Lễ  vật chính  là  thứ  bị  rơi  xuốhg biển
       dưới  dạng  đồ  mã,  theo  quan  niệm  mất gì  cúng  (thê)  nấy.
       Vật cúng thế được cột vào dây,  do hai người thực hiện.  Một
       người thả  đầu  dây cột vật cúng thế xuống biển,  người  thứ
       hai lại kéo đầu dây bên kia lên, và hô to:  " Tôi được rồi".

             Khi về bến, từ ghe vào bờ, thì kiêng cắm đứng cây sào
       xuốhg nước,  vì  sỢ  công việc  làm  ăn  dẫm  chân  tại chỗ.  Lúc
       chuyển cá lên bờ, chủ ghe luôn phải canh chừng, vì sỢ có kẻ
       ghen  ghét  lấy  một  con  cá  của  ghe  mình  đem  chôn  đi,  bởi

       như thê là chôn đi tài lộc nhà mình....
            Với người ở nhà  cũng phải thực hiện  một  sô" kiêng cữ
       để tránh mọi điềm không lành cho người đi biển.

             Trước hết là  kiêng cãi cọ.  Phải  vui vẻ với người  ngày
       mai  ra  khơi  để  người  đi  được  thoải  mái  tự  tin.  Phản  ánh

       điều này, ca dao miền biển Quảng Nam - Đà Nang có câu ;
             Thuận  buồm xuôi gió  thi đi  / Mặt nặng như chì ở lại
       nuôi con.

             Do  tin  vào  màu  đỏ  của  lửa  -  biểu  hiện  cho  sự  may
       mắn,  nên  nhà  có  người  đi  biển  kiêng  người  khác  đến  nhà

       mình  xin  lửa,  diêm;  đồng  thòi  cũng  kỵ  người  khăn  trắng
       (có  tang)  đến  nhà,  do  suy  diễn  từ  "khăn"  nghĩa  là  khó
       khăn.  Hơn nữa, khăn trắng/tang biểu thị sự buồn rầu,  mất


                                   -    2  9  2     -
   287   288   289   290   291   292   293   294   295   296   297