Page 323 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 323

II.  Bài tập trắc nghiệm
       9.11.  Có ba chất lỏng benzen,  anilin,  stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn.
            Thuôc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là
            A.  Dung dịch phenolphtalein     B.  Nước brom
            c.  Dung dịch NaOH               D.  Giấy quỳ tím.
       9.12.  Cho các chất :  etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol,
                     phenylamoniclorua, ancol benzylic, p-crezol.
            Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
            A.  4           B.  6             c. 5            D.  3.
       9.13. Cho dãy các chất  :  CfỈ4,  C2H2,  C2IỈ4,  C2H5OH,  CH2=CHCOOH,  anilin, phenol,
            benzen.  Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
            A.  6           B.  8             c.  7           D.  5.
       9.14. Phát biểu nào sau đây đúng ?
            A.  Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
            B.  Etylamin phản ứng với axit nitơ ở nhiệt độ thường, sinh bọt khí.
            c.  Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
            D.  Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu muối điazoni.

       9.15.  Số đồng phân cấu tạo của amin bậc I có cùng công thức phân tử C4H 11N là
            A.  4           B.  2             c.  5           D.  3.
       9.16.  Trong sô' các chất  :  C3H8,  C3H7CI,  CsHsO và C3H9N;  chất có nhiều đồng phân
            cấu tạo nhất là
            A.  C3H9N       B.  C3H7CI       c.  CgHgO        D.  C3H8.
       9.17.  Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
            A.  Phenylamoniclorua            B.  Anilin
            c.  Glyxin                        D.  Etylamin.
       9.18.  Số amin thơm bậc I ứng với công thức phân tử C7H9N là
            A.  3           B.  2            c.  5            D.  4.
       9.19.  Amin và ancol nào sau đây cùng bậc ?
            A.  (CHglsCOH và (CH3)3CNH2       B.  (CeHglaNH và CeHgCHaOH
            c.  (CHslăcHOH và (CHglaCHNHa  D.  CgHsNHCHs và CeHsCHCOHlCHg.
       9.20.  Cho dãy các chất : CeHsNHa (1), C2H5NH2 (2 ), (CeHslaNH (3),
                     (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (CgHs- là gốc phenyl).
            Dãy các chất sắp xếp theo lực bazơ giảm dần là
            A.  (3), (1), (5),  (2),   (4)    B.  (4), (1), (5), (2), (3)
            c.  (4), (2 ), (3),  (1),   (5)   D.  (4), (2 ), (5), (1 ), (3).
                                      (T rích   đ ề   th i  tu y ể n   s in h   Đ ại  học  k h ố i A   n ă m   2012)

       324
   318   319   320   321   322   323   324   325   326   327   328