Page 159 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 159
• Trong phản ứng trung hoà :
R(COOH), + xNaOH---- > R(COONa)x + xHaO
Nếu một hỗn hợp hai axit tác dụng với NaOH mà nNaOH > H 2 ax it -> ít nhất
một trong hai axit là đa chức. Khôi lượng 1 mol muối nặng hcfn 1 mol axit là:
23 - 1 - 22 gam.
b) Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit cacboxylic
• Phản ứng với ancol (phản ứng este hoá)
R-COOH + H-OR' ^ RCOOR’ + H2O
Đặc điểm của phản ứng là thuận nghịch. Có thể tăng hiệu suất este bằng
cách tăng thêm nồng độ của một trong 2 chất đầu, hoặc chưng cất lấy ngay
este và nước ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
• Phản ứng tạo thành clorua axit hay axyl clorua
RCO-OH + PCI5---- > RCOCl + HCl + POCI3
axyl clorua
RCO-OH + SOCI2---- > RCOCl + HCl + SO2
c) Phản ứng khử nhóm -COOH
Do sự liên hợp n - 71 nên nôl đôi c=0 trong nhóm cacboxyl đã bị biến đổi
nhiều so với anđehit và xeton, do đó không thể khử nhóm -COOH bằng
hidro và các chất khử thông thường, nhưng có thể khử được bằng liti nhôm
hiđrua (LÌAIH4) tạo thành ancol bậc một : RCOOH RCH2OH.
d) Phản ứng ở gốc hiđrocacbon
• Phản ứng thế ở gốc no
Gốc no của axit bị halogen hoá (clo, brom) ở vị trí a khi có mặt các chất xúc
tác như p, I2, ...
CH3CH2-COOH + Bt2 ---- > CHaCHBrCOOH + HBr
Trong điều kiện chiếu sáng, sản phẩm halogen thu được chỉ có lượng nhỏ
đồng phân a.
• Phản ứng cộng vào gốc hiđroacbon không no
Axit không no tham gia phản ứng cộng Br2, HBr, H2O, H2, ...
CH2-C(CH3)-C0 0 H + Br2---- > CH2Br(CH3)-CBr-COOH + HBr
CH2=CH-C0 0 H + H B r---- > CHaBr-CHa-COOH
CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7C0 0 H + H2---- > CH3[CH2]i6COOH
axit oleic axit stearic
Một số axit không no tham gia phản ứng trùng hợp :
nCH2=CH /CH,-CH-
L
COOH COOH
160