Page 156 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 156
• Cộng H2O (hiđrat hoá)
CH2 - 0 + H-OH ^ CH2(0 H )2
Dung dịch fomandehit 37 - 40% trong nước gọi là fomalin chứa chủ yếu là
dạng hiđrat CỈỈ2(OH)2 (99,9%), có khả năng làm đông tụ protein nên được
dùng để ngâm bảo quản xác ướp động vật, thuộc da, tẩy uế, ...
Xeton không có phản ứng cộng H2O và ancol. Song có thể cộng được với
etilenglicol hoặc các thioancol như C2H5SH để tạo ra các sản phẩm tưcmg tự
như anđehit.
• Cộng C2ỈỈ2 (axetilen)
HCHO + CH=CH---- > CH20H-C=C-CH20H
h) Phản ứng oxi hoá
RCHO [0] > RCOOH
anđehit axit cacboxylic
Với dung dịch AgNOa trong NH3
R(CHO), + 2 x[Ag(NH3)2JOH R(C0 0 NH4),< + 2xAgị + 3XNH3T + XH2O
Tl lọ mol I ĩlanđehit • ^Ag “ 1 • 2x
Với anđehit đơn chức (x = 1)
RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH R(C00NH4). + 2 Agị + SNHst + H2O
Tỉ lệ mol : nanđehit : nAg = 1 : 2
Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol n n c H O • ơ A g = 1 : 4
HCHO + 4 [Ag(NH3)2]OH (NH4)2C0 3 + 4Agị + 6 NH3 + 2 H2O
Kết tủa với Cu(0 H )2 (keo, xanh lam) trong dung dịch NaOH
R(CHO), + 2 xCu(OH)2 + NaOH---- > R(COONa)„ + xCuaOị + SxHaO
Tỉ lệ mol : nanđehit : HcugO = l : x k h i x = l ^ nanđehit : = 1 : 1-
Riêng HCHO theo tỉ lệ mol 1 : 2
HCHO + 4 Cu(OH)2 + 2 NaOH---- )• Na2C0 3 + 2 Cu2Ơ ị + 6 H2O
Xeton có tính khử yếu hơn anđehit nên không phản ứng được với AgNOs/NHs
và Cu(OH)2/NaOH. Tuy nhiên xeton có thể bị oxi hoá cắt mạch cacbon ngay
sát nhóm cacbonyl để chuyển thành hm axit khi phản ứng với chất oxi hoá
mạnh như KMnƠ4 + H2SO4 hoặc K2Cr2Ơ7 + H2SO4.
Ví dụ : 5CH3COCH2CH3 + 8 KMn0 4 + I2H2SO4---- >
— ^ 5 CƠ2 + 5CH3CH2COOH + 8 MnS0 4 + 4K2SO4 + 27H2O
5CH3COCH2CH3 + 6 KMn0 4 + 9H2SO4---- >
---- > 2 CH3COOH + 6 MnSƠ4 + 3K2SO4 + 2 5 H2O
Phản ứng ở gốc hiđrocacbon
Nguyên tử hiđro ở bên cạnh nhóm cacbonyl dễ tham gia phản ứng.
Ví dụ ; CH3COCH3 + Bra---- )• CHaBrCOCHg + HBr
157