Page 92 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 92
tinh khác trong hệ Mặt tròi cũng ở rất xa, và bỏi chịu sức hút của Mặt tròi
nên chúng đều có một quỹ đạo ổn định. Do đó chúng không có cơ hội
đụng độ vói hành tinh xanh.
Các ngôi sao khác trong vũ trụ cách Trái đất còn xa hon nữa. Sao
Bilmg là gần nhất, cách Trái đất 4,22 năm ánh sáng, tức là từ vì tinh tú
này tói Trái đất, ánh sáng phải "ì ạch" mất 4 năm 3 tháng.
Trong khoảng không vũ trụ gần hệ Mặt tròi, trung bìrìh các sao cách
nhau khoảng trên 10 năm ánh sáng. Hơn nữa, chúng đều chuyển động
theo một quy luật nhất định. Mặt tròi cũng như tất cả các sao trong dải
Ngân hà đều chuyển động xung quanh trung tâm hệ theo một quy luật
riêng chứ không phải là hỗn loạn. Bởi vậy, rất ít khả năng các sao trong
dải Ngân hà va chạm nhau.
Theo tứứi toán của các nhà khoa học, trong hệ Ngân hà trung bmh
khoảng một tỉ tỉ năm mói xảy ra một va chạm giữa các sao. Tuy nlữên,
xác suất các sao chổi va quyệt vào hành tinh thì thường xuyên hơn nhiều.
Vì SâO ban ngày không nhìn thấy sao?
Trong vũ trụ, tuyệt đại đa số các sao tự phát sáng và phát nhiệt,
quanh năm lấp lánh. Nhưng chỉ vào sẩm tối chúng ta mói trông rõ
chúng, đó là vì ban ngày tầng khí quyển của Trái đất đã tán xạ một phần
ánh sáng Mặt tròi...
Lượng ánh sáng đó chiếu sáng bừng không trung, át cả ánh sáng của
các vì sao, khiến chúng ta không thể nhìn thấy chúng. Nhưng nếu Trái
đất không có bầu khí quyển, không trung sê tối đen, và cho dù ánh Mặt
tròi rất sáng thì chúng ta vẫn nhìn thấy sao vào ban ngày (hiện tượng này
cũng xảy ra khi chúng ta đứng trên bề mặt Mặt trăng. Do không có bầu
khí quyển tán xạ ánh sáng, nên tại đây, lúc nào chúng ta cũng có cơ hội
chiêm ngưỡng các vì sao).
Tuy rủiiên, ngay cả ở trên Trái đất, bạn vẫn có thể trông thấy các vì
sao vào ban ngày, nhờ một chiếc kừủì viễn vọng. Đó là do hai nguyên
nhân: Một là, thành ống kứih viễn vọng đã che khuất khá nhiều ánh sáng
Mặt tròi bị tán xạ trong khí quyển, tạo ra một "đêm tối nhỏ" trong lòng
9 2 -