Page 88 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 88
Mặc dù các vành sáng rất rộng, nhưng khối lượng của chúng
hầu như không đáng kể so vói các hành tinh. Vcà cuối cùng, sau
nhiều năm xoay vần "mệt nhoài", các vật liệu trong vành sáng cũng
roi vào bầu khí quyển của hành tinh, bốc cháy sáng rực và tạo thành
các "mũi tên sao".
Những hành tinh nằo cũng biển đổi
tròn khuyết giống Mặt trăng?
Đĩa sáng Mặt trăng luôn thay đổi hình dạng không ngừng.
Nhưng ngoài Mặt trăng ra thì trong hệ Mặt trời còn có tói hai hành
tinh nữa cũng biến đổi khi tròn khi khuyết giống Mặt trăng, đó là Kim
tinh và Thủy tinh. Bởi vì 2 hành tinh này nằm trong quỹ đạo của Trái
đất quay quanh Mặt trời. Cũng giống như Mặt trăng, Kim tinh và
Thủy tinh không phát ra ánh sáng, mà ánh sáng chúng ta thấy được
chính là ánh sáng Mặt tròi bị bề mặt của chính hành tinh phản xạ lại.
Mặt khác, vị trí tưong đối của chúng; Kim tinh - Trái đất - Mặt trời
hoặc Thủy tinh - Trái đất - Mặt tròi luôn biến đổi không ngừng. Điều
này khiến cho hình dạng của các hành tinh này nhìn từ Trái đất cũng
biến đổi tròn khuyết không ngừng. Chu kì biến đổi tròn khuyết của
Mặt trăng là một tháng âm lịch. Sau một tháng âm lịch vị trí tưong đối
của bộ ba Trái đất - Mặt trời - Mặt trăng lại trở về đúng trạng thái của
một tháng trước đó. Còn bộ ba Kim tinh - Trái đất - Mặt tròi thì phải
qua 584 ngày mới trở về trạng thái cũ. Đối với bộ ba Thủy tinh - Trái
đất - Mặt trời thì khoảng thời gian đó là 116 ngày. Tuy nhiên bằng mắt
thường chúng ta không thể thấy được sự thay đổi tròn khuyết của
Thủy tinh và Kim tinh.
Người đầu tiên dự đoán sự thay đổi này là nhà thiên văn vĩ đại
người Ba Lan Copecnic. Sau đó 60 năm, nhà thiên người Ý Galilay đã
chứng thực điều tiên đoán đó. Năm 1610, Galilê kính thiên văn quan sát
Kim tinh. Sau nhiều đêm quan sát ông thấy rằng đĩa sáng Kim tinh biến
đổi dần dần. Bắt đầu từ dạng nét mày cong, đến dạng nửa hình tròn và
cuối cùng là dạnh hình tròn. Đồng thòi trọn cả hình dạng Kim tinh cũng
- 8 8 -