Page 83 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 83
được coi là xoáy cao khí áp chuyển động về hướng tây vói vận tốc
300m/s. Năm 1994 kúih viễn vọng hublle phát hiện vết đen này biến mất
và vài tháng sau lại xuất hiện một vết đen mói ở Bắc bán cầu. Như vậy có
thể thấy rằng tầng trên bầu khí quyển sao Thiên Vưong có biến đổi rất
lớn trong thòi gian rất ngắn.
Đến cuối năm 2003 người ta thống kê được 11 vệ tinh của sao Hải
Vương trong đó có 6 vệ tinh được "ngưòi du hành" số 2 phát hiện. Trong
các vệ tinh của sao Hải Vương chỉ có vệ tứih số 1 có kích thước lớn, các vệ
tinh còn lại đều rất nhỏ.
Sao Hải Vưcmg là hành tinh thể khí thứ tư quay quanh Mặt trời.
Giống rữiư cặp song sinh sao Kim và Trái đất, sao Hải Vương và sao
Thiên Vương cũng được coi là hai chị em sinh đôi.
Bạn có biết sao Hải Vưang,
sao Thiên Vưững có từ trường bí ẩn?
Hai hàrứì tinh áp chót trong hệ Mặt tròi cũng có từ trường, nhưng lại
phân bố rất khác so vói từ trường trên Trái đất. Các nhà klaoa học Mỹ nay
đã có lòi giải cho hiện tượng đó.
Hầu hết các hành tinh đều có từ trường lưỡng cực, vói một cực Nam
và một cực Bắc nằm cách đều qua trục ảo nối giữa hai cực địa lí của nó.
Từ trường của Trái đất nằm lệch l l ” so vói cực địa lí, trong khi của
Mộc tinh chếch 10°. Rất nhiều hàrủì tinh khác cũng có đặc điểm tưong tự
như vậy, như hành tinh khí khổng lồ Mộc tinh, Thổ tinh, Mặt trăng
Ganymede của Mộc tinh và có thể cả sao Thủy.
Song vói sao Hải Vưong và Thiên Vương, đường sức từ lại không
chạy về hai cực mà xiên theo những góc không thống nhất, lần lượt cách
47 và 59° so vói trục địa lí.
Trước đây, các nhà khoa học từng phỏng đoán rằng hiện tượng khác
biệt đó là kết quả của quá trình tuần hoàn trong lóp vỏ mỏng của hành
tinh (chứ không phải ở lóp thạch quyển sát gần nhân nliư trên Trái đất).
Lóp vỏ này là một tầng "băng" lỏng tích điện, tạo bỏi nước, mêtan,
ammoni và hiđrô sunphit.
- 8 3 -