Page 79 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 79
Bạn biết gì về sao Thồ?
Sao Thổ là hành tinh xa nhất mà ngưòi cổ đại biết đến, tuy ở cách
chúng ta rất xa nhưng sao Thổ là một sao rất sáng, khi sáng nhất thì
ngoài sao Thiên Lang ra chẳng hằng tinh nào sáng bằng. Khoảng cách
giữa sao Thổ đến Mặt tròi gấp 10 lần khoảng cách từ Trái đất đến Mặt
tròi. Sao Thổ quay một vòng quanh Mặt tròi hết 29,5 năm và tự quay
quanh mình một vòng hết hơn 10 giờ đồng hồ. Trọng lượng của sao Thổ
gấp 95 lần trọng lượng của Trái đất là hành tứih lớn thứ hai sau sao Mộc.
Dù trọng lượng của sao Thổ chỉ bằng 1/3 sao Mộc nhưng thể tích lại
bằng 6/10 thể tích sao Mộc nên có thể thấy được mật độ trên sao Thổ rất
thấp, bằng 0,7 mật độ của nước, đây là hành tinh có mật độ thấp nhất
trong hệ Mặt tròi. Sao Thổ có hàm lượng hiđrô nhiều hon sao Mộc rữiưng
trọng lực sao Thổ yếu, mật độ tầng ngoài lại thấp, lực hút tác động lên
tầng ngoài nhỏ, kết quả là ở vùng gần xích đạo có những chỗ sạt lớn, sao
Thổ trở thành dẹt nhất trong hệ Mặt tròi, đường kứih xích đạo và đường
kứih hai cực chênh lệch nhau bằng đường kừửi của Trái đất.
Bạn biết gì về vòng sáng sao Thổ?
Vòng sáng của sao Thổ là một trong những cảnli quan tráng lệ của
hệ Mặt tròi. Năm 1610 khi Galilê dùng kính viễn vọng quan sát sao Thổ
đã phát hiện hình dáng của ngôi sao này hoi khác lạ, ở hai bên giống như
còn có hai khối cầu nhỏ nữa. Sau đó ông tiếp tục quan sát thì phát hiện
hai khối cầu này dần dần biết mất và mất hẳn vào năm 1612. Hiện tượng
kì lạ này cũng được đề cập đến trong nhiều báo cáo thiên văn khác. Cho
đến năm 1656, Huygens đưa ra giải thích: vòng quanh sao Thổ có vòng
sáng mỏng, vòng sáng này không tiếp xúc vói sao Thổ. Bởi vòng sáng
này rất mỏng hon nữa sao Thổ lại tự quay trong góc nghiêng 26,7° nên
vòng sáng quay cùng xích đạo này cùng nghiêng so vói Mặt tròi và Trái
-79