Page 80 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 80
đất. Dưói góc nhìn của chúng ta, sẽ có lúc vòng sáng này biến thành một
sọi dây, lúc đó nó dường như bị biến mất và đây cũng chứìh là hiện
tượng mà Galilê đã nhìn thấy.
Vòng sáng của sao Thổ rất rộng, độ rộng bằng khoảng cách từ Trái
đất đến Mặt trăng nhưng độ dày của nó chỉ có Ikm. Năm 1675 Cassini
phát hiện chiếc vòng của sao Thổ không phải là một vòng sáng hoàn
chỉnh, trong vòng sáng có một sợi tối chia vòng sáng này thành hai phần
trong và ngoài.
Tại sao các nhà khoa học quan tâm đến
vệ tinh sổ 6 của sao Thổ?
Máy thăm dò "người du hành" đã tiến hành thăm dò sao Thổ và các
vệ tirửi của nó. Đến cuối năm 2003 máy thăm dò này đã thăm dò được 31
vệ tinh của nó, trong đó vệ tinh lớn nhất là vệ tứih số 6. Vệ tinh số 6 có
độ lớn tưong đương vói sao Kim do nhà thiên văn học người Hà Lan
Christian Huygens phát hiện ra năm 1655. Vệ tinh này giống Trái đất
thòi kì đầu bị băng che lấp. "Ngưòi du hành" đã tìm được vết tích của
phân tử hữu cơ và phân tử hữu cơ này chmh là loại họp chất hóa học đă
nhóm lên sự sống trên Trái đất.
Năm 1997, một kế hoạch thăm dò không gian lớn đã được thực hiện:
máy thăm dò không gian Cassini nặng đến 5,5 tấn đã được phóng về
phía sao Thổ. Đến năm 2004 Cassini đến sao Thổ và phóng khoang
thuyền mang tên Huygens xuống vệ tứủi sô 6, kế hoạch hạ cánh được
thực hiện trong 2,5 giờ. Giống như Trái đất bầu khí quyển của vệ tinh số
6 có hàm lượng Nitơ phong phú. Kết quả thăm dò sẽ được chuyển đến
tàu Casslni sau đó được truyền về Trái đất. Sau khi hạ cánh, khoang
Huygens chỉ tồn tại trong vòng 30 phút, bỏi rửiiệt độ ở đó xuống dưói (-
190°), năng lượng Mặt tròi không đủ để nạp cho nguồn điện. Các chuyên
gia dự đoán, rất có thể vệ tinh số 6 này có biển được tạo thành bỏi ôxít
cácbon. Và cho dù chúng ta chỉ có những tư liệu thu về trong 30 phút
nhưng rất có thể ở đó chúng ta lại phát hiện ra một khái niệm mói về sao
Thổ và các vệ tinh của nó.
-80