Page 87 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 87

Voioder2  đã  phát  hiện  Mộc  tinh  cũng  có  vành  sáng  dày  khoảng  30km,
    rộng hơn ó.OOOkm và cách bề mặt Mộc tinh SO.OOOkm.
        Tháng  8  năm  1989,  qua  các  kết  quả  quan  sát,  các  nhà  khoa  học  đã
    xác định rằng Hải  Vương tinh có 5 vành sáng.  Còn vấn đề Diêm Vương
    tinh có vành sáng hay không thì hiện nay vẫn chưa rõ.




          Bằng cách nào các hành tinh có vành sáng?



         Kể  từ khi  Galilê quan  sát  thấy chúng lần đầu  tiên  vào năm  1610, các
    vòng tròn sáng rực quanh sao Thổ vẫn là điều bí ẩn đối vói nhiều nhà khoa
    học. Ban đầu, GalHê cho rằng sao Thổ là hành tinh bộ ba, vì ông chỉ có thể
    phân biệt được hai đốm sáng bất thường ở hai bên của hành tứih này.
         Đến  năm  1655,  Christian  Huygens  giả  định  rằng  các  đốm  sáng  đó
    thực ra là một hệ thống các vòng dẹt quay quanh xích đạo của Thổ tinh.
    Ngày nay, chúng ta biết rằng những vòng sáng như thê xuất hiện ở cả 4
    hành  tinh  khí  khổng  lồ  trong  hệ  Mặt  tròi:  sao  Mộc,  sao  Thổ,  sao  Thiên
    Vương và  sao Hải Vương. Trong đó, chỉ có vành sáng của  sao Thổ là có
    thể nhìn rõ từ Trái đất.
         Tương phản vói vẻ bề ngoài, chúng thực ra không phải là  các vành
    sáng hay đĩa  sáng cứng rắn.  Đó chỉ  là  tập  họp của  vô số các  mảnh,  cục
    bằng  băng,  đá  và  bụi.  Đối  vói  vành  sáng  rực  rỡ của  sao  Thổ,  vì  chứa
    nhiều băng hơn, nên nó phản xạ ánh sáng tốt hơn. Còn vành sáng của các
    hành  tinh  khác  chủ  yếu  chứa  bụi,  chúng  sẫm  màu  và  không  phản  xạ
    nhiều ánh sáng Mặt  trời.  Hơn nữa,  trong khi vành sáng của  sao Thổ rất
    rộng, thì các hành tinh khác chỉ có những "vành khăn" rất mỏng.
         Vành sáng của  sao Mộc, Thiên Vương và Hải Vương có thể đã hình
    thành  khi  sao  băng  va  chạm  vào các  vệ  tinh  bé lữiỏ nằm  sát  bên  trong
    hành từih mẹ. Bụi và các mảnh vụn đất đá bị bốc khỏi bề mặt các vệ tirửi,
    tiếp tục quay trong nhiều năm, rồi tập họp lại thàrủi các vành bụi đá Ịiày.
         Riêng  với  sao  Thổ,  có  lẽ  đã  xảy  ra  một  vụ  va  chạm  lớn  giữa  thiên
    thạch vói một vệ tinh băng nằm sát cạnh hành tmh, làm bắn ra các mảnh
    vụn, rồi quy tụ lại thành vành sáng. Như thế, ta có thể tưởng tượng rằng
    Trái đất cũng đang tạo nên các vòng sáng của riêng mình, bằng cách thu
    hút các mảrửi vụn và rác thải từ các vệ tinh vũ trụ và các tên lửa cũ.


                                      - 8 7 -
   82   83   84   85   86   87   88   89   90   91   92