Page 86 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 86
Năm 1781, nhà thiên văn ngưòi Anh Hexel đã phát hiện ra một hành
tinh mói. Hành tinh này được mang tên vị thần Uranus, ông nội của thần
Zớt vĩ đại, người phưong Đông gọi là Thiên Vưong tinh.
Năm 1846, lại một hành tinh nữa được tìm ra. Qua kính thiên
văn hành tinh này có màu xanh lam của biển cả nên ngưòi ta lấy tên
thần biển Nepturn đặt cho nó. Người phưong Đông gọi nó là Hải
Vưong tinh.
Năm 1930, nhà thiên văn người Mỹ Tombaugh đã phát hiện ra hành
tinh thứ 9 của Thái dưcmg hệ. Đấy là hành tinh xa nhất, mờ tối nhất
khiến cho ngưòi ta liên tưởng tói địa ngục tối om và đáng sợ. Lấy tên vua
địa ngục Pluto đặt tên cho hành tinh này. Ngưòi phương Đông gọi là
Diêm Vương tinlT.
Những hành tinh nào
có vành sáng như sao thổ?
Vành sáng của Thổ tinh là một trong những điều kì diệu của thiên
nhiên vũ trụ. Tuy nhiên, hiện nay trong số 9 hành tinh của hệ Mặt tròi,
ngưòi ta đã biết tới 4 hành tinh (Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên VưoTìg tinh,
Hải Vương tinh) có vành sáng.
Vành sáng của Thổ tinh được nhà bác học Galilê phát hiện lần đầu
tiên vào năm 1610. Hiện tượng này được xem là một kì quan diệu kì của
vũ trụ. Nó tuyệt không những về độ lớn, độ sáng mà cả về kết cấu. Nó
dường như tăng thêm vẻ đẹp độc đáo của Thổ tinh. Đến năm 1980 - 1981,
các nhà khoa học người Mỹ đã làm rõ cấu trúc của vành sáng này.
Ngày 10 tháng 3 năm 1977, các nhà thiên văn của nhiều nước đã
phát hiện ra nhũng vành sáng rất mảnh và cách nhau khá xa của Thiên
Vương tinh. Tháng 1 năm 1986, khi tàu vũ trụ Voieder2 bay ngang qua
Thiên Vương tinh lại phát hiện ra một vài vành sáng mói. Hiện nay
người ta đã biết đến 11 vành sáng của Thiên Vương tinh.
Sau gần hai năm được phóng đi, vào đầu tháng 3 năm 1979, tàu
Voioderl đã lướt qua Mộc tirửi ở khoảng cách 275.000km và đã phát hiện
ra vành sáng mỏng mảnh của Mộc tinh. Tháng 3 năm 1979, lại tàu vũ trụ
- 86