Page 93 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 93

kính.  Hai là, kmh viễn vọng có tác dụng khuyếch đại độ sáng của các vì
    sao, và chúng hiện ra rất rõ.
        Tất nhiên, dùng kính viễn vọng quan sát các sao vào ban ngày có hiệu
    quả kém hon so vói ban đêm, vì khi đó, ta khó có thể nhìn thấy những sao
    mờ nhạt.




                         Có thật các hành tinh


                    đều ở gần đường Hoàng đạo?



        Khi nhìn lên bầu tròi, chúng ta thấy Mặt tròi luôn di chuyển về phía
    Đông. Đường đi này của nó gọi là đường Hoàng đạo. Trên thực tế, đưòng
    Hoàng đạo là vòng tròn được tạo ra bỏi quỹ đạo mở rộng vô tận của Trái
    đâ't cắt ngang quả cầu vũ trụ giả định...
        Theo  nguyên  lí  trên,  điều  khiến  các  hành  tinh  "yêu  mến"  đường
    Hoàng đạo có liên quan tói quỹ đạo của  chúng.  Thực  tế,  quỹ  đạo của  9
    hành  tinh  quay  quanh  Mặt  tròi  tuy  đan  chéo  nhau  nhưng  chênh  lệch
    không  nhiều  lắm.  Nếu  lấy  quỹ  đạo  của  Trái  đất  làm  tiêu  chuẩn  để  so
    sánh  thì  độ  chênh  lệch  quỹ  đạo  của  các  hành  tinh  kia  như sau  (túih  từ
    trong ra ngoài):
        - Sao Thủy: 7 độ 0 phút
         - Sao Kim: 3 độ 24 phút
         - Sao Hỏa; 1  độ 51 phút
         - Sao Mộc: 1 độ 18 phút
         - Sao Thổ: 2 độ 29 phút
         - Sao Thiên Vưong: 0 độ 46 phút
         - Sao Hải Vưong:  1 độ 46 phút
         - Sao Diêm Vưong: 17 độ 9 phút.
         Như vậy, chỉ trừ sao Diêm vưong quá xa, các hành tinh khác chênh
    nhau nhiều nhất không quá  8 độ, tức là vị trí của chúng hầu như không
    cách xa đường hoàng đạo là mấy.








                                      -93   -
   88   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98