Page 97 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 97

họp vói sợi chổi  thành đầu chổi.  Chiếc đuôi dài sáng rực phía  sau  gọi là
   đuôi  chổi, có khi  mở rộng hàng triệu  km trong vũ  trụ.  Đuôi chổi không
   phải có ngay  từ khi mói hmh thành sao chổi mà chỉ khi  sao chổi bay tói
   gần Mặt tròi và các phân tử của nó bị những cơn gió Mặt tròi thổi bạt ra
   xa, bỏi thế đuôi sao chổi thường kéo dài về phía đối diện vói Mặt tròi.
        Một sao chổi xung quanh đầu còn có lóp mây hydro đường kính tói
   gần  10 triệu km. ở  Trái đất, chúng ta không nhìn thấy khối mây đó, mà
   phải dùng vệ tinh nhân tạo bay ra khỏi tầng khí quyển Trái đất mói quan
   sát được.




       Sao Chổi cố chuyển động theo quy luật không?



        Sao chổi cũng là một thành viên của hệ Mặt tròi.
        Dưói  con mắt loài ngưòi, sao chổi thường bay ngay qua  bầu  tròi có
    ánh sáng không chói chang và có một cái đuôi dài. Quỹ đạo của sao Chổi
    rất khó đoán định dường như sao chổi bay theo quỹ đạo rất tùy tiện nên
    khi hoa học vẫn chưa phát triển thì mỗi lần sao Chổi xuất hiện, con ngưòi
    luôn  sống  trong  nỗi  lo  âu.  Điều  trùng  họp  lạ  lùng  là  bất  kể  ở châu  Á,
    châu Âu hay châu Mỹ, từ cổ xưa mọi ngưòi đều có cảm tưởng đay là ngôi
    sao không tốt lành. Người cổ đại Trung Quốc cho rằng, mỗi khi sao chổi
    xuất hiện thì coi như là đại hoạ sắp xảy ra và rất chú trọng đến nó. Tất cả
    quá  trình  từ khi  sao chổi  xuất hiện  đến  khi  nhìn  thấy đuôi  của  nó càng
    ngày càng dài đến klri mất hút đều được ghi chép lại. Và mỗi lần như thế
    các  vị  hoàng  đế các  nhà  thống  trị  đều  ra  chiếu  xá  tội  hoặc  phát  chẩn
    lương thực bỏi họ cho rằng làm như thế có thể tránh đưọc đại họa. Cách
    làm này cũng là do lúc đó con người chưa có được nhận thức khoa học về
    sao Chổi, trong thực tế thiên thể này vận động cũng rất có quy luật.
        Năm  1473, một nhà  thiên văn học người Đức quan sát một sao chổi
    và  ghi chép  vị  trí  của  nó so vói các hằng tinh.  Sau đó các nhà  khoa học
    luôn  đặt  ra  câu  hỏi  tại  sao  sao  chổi  không  chuyển  động  theo  một  quy
    luật nào? Năm  1687 sau khi  NewTon đưa ra  định luật vạn vật hấp dẫn,
    ngưòi ta cho rằng sao chổi nhất định phải giống như các hành tinh của hệ
    Mặt tròi, tức là nó phải chịu tác động của lực ấp dẫn của Mặt tròi còn sự
    khác biệt chẳng qua là khác biệt về hình dáng và quĩ đạo của nó mà thôi.


                                     - 9 7
   92   93   94   95   96   97   98   99   100   101   102