Page 101 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 101

cháy rừng rậm.  Đó là sự việc xảy ra vào ngày 30 tháng 6 năm  1908, một
    chóp sáng khổng lồ bùng lên trên bầu tròi Siberia, kéo theo một tiếng nổ
    lớn  vói  năng  lượng bằng  một nghìn  quả  bom  nguyên  tử.  Vụ  nổ  đã  san
    phăng rừng Taiga trên diện tích hàng trăm km vuông trong lưu vực sông
    Podkamennaya Tunguska ở vùng Krasnoyarsk.
         Cư dân sống trong các  làng ở vùng Siberia cho rằng đó là  một trận
    động đất.  Người  và  động vật bị  quăng xuống đất do sóng xung kích và
    các cửa sổ vỡ tan. Cuối những năm 20 một đoàn khảo sát của Liên Xô đã
    đến đây  để  tìm  hiểu  chân  tướng sự việc.  Họ dùng  thuyền nhỏ  tiến  vào
    vùng  hoang  vắng  mà  mùa  đông bị  phủ  kúi bỏi  băng  tuyết,  mùa  hè  thì
    đầy rẫy đầm lầy này. Theo dự đoán thì quả cầu lửa  mà mọi người kể rất
    có  thể là  một  thiên  thạch có nguồn  gốc  từ một hành  tinh  xa  xôi  nào đó
    nhưng ở chính trung tâm của vụ nổ chỉ thấy chỉ thấy một số cây cối khô
    bị  tước  hết  lá  còn  mảnh  vụn  thiên  thạch và  cả  hố thiên  thạch  thì chẳng
    thấy tăm hoi đâu.  Đoàn khảo sát đã  tiến hành nạo vét một số đầm lầy ở
    đó nhưng kết quả thu được vẫn chẳng có gì. về sau ngưòi ta đã phát hiện
    ra một thứ đó là ở bán kính 20km tính từ trung tâm vụ nổ cây cối bị chặt
    đứt nằm hướng ra ngoài giống như hình phóng xạ, điều này có nghĩa là ỏ
    trên mặt đất vài km đã xảy ra một vụ nổ lớn.
         Vụ nổ này, tưong đưong vói sức công phá của  10 -15 triệu tấn TNT.
     Chỉ có vài ngưòi  thợ săn và những ngưòi bẫy thú sống trong vùng thưa
     thớt dân cư đó, vì thế, chắc chắn không có ai thiệt mạng. Nếu vụ đụng độ
     này xảy ra  ở một  thủ  đô của  châu  Âu, hàng trăm ngàn người  có  thể đã
     thành  nạn nhân của  nó.  Ngay sau  tiếng nổ,  đám cháy bùng lên  triệt hạ
     hàng ngàn cây cối  trong khu  vực bị  ảnh hưởng.  Một cơn  sóng chấn cực
     mạnh trong bầu khí quyển đã lan đi hai vòng quanh Trái đất, và suốt hai
     ngày sau đó, tro bụi mịn trong không trung nhiều đến nỗi người ta có thể
     đọc báo vào ban đêm nhờ ánh sáng khuyếch tán trên các đường phố của
     Luân Đôn, cách đó lO.OOOkm.
         Một  số nhà  khoa  học  nói  rất có  thể đó là  một  mảnh  phản  vật chất
     bay trong không gian khi tiếp xúc vói các vật chất phổ thông của Trái đất
     đã  xảy  ra  nổ  và  tất cả  biến  thành  tia  gamma.  Nhưng  ở noi  va  chạm  lại
     không tìm thấy  dấu  vết của  tia  phản xạ nào.  Một số nhà  khoa  học khác
     thì cho rằng vật thể đó rất có thể là một lỗ đen, sau khi chạm vào Trái đất
     ở vùng Siberia  đã  xuyên qua  các vật chất kiên cố và  thoát ra  ở một mặt
     khác.  Nhưng  những  ghi  chép  về  sóng  xung  kích  của  khí  quyển  không


                                       101
   96   97   98   99   100   101   102   103   104   105   106