Page 105 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 105

Liệu sao chổi có va chạm vào Trái đắt không?



        Một ngôi  sao chổi  điển hình nhất giống như một quả  tuyết cầu vói
    đường kính Ikm chuyển động quanh Mặt tròi và sống những ngày tháng
    ở vùng không gian tối bên ngoài quỹ đạo sao Thổ. Thế rồi đến một thế kỉ
    nào đó sao chổi  này chuyển động nhanh hon  hướng về phía  tầng  trong
    của hệ Mặt tròi. Khi vượt qua quĩ đạo của sao Mộc và sắp tói quỹ đạo sao
    Hỏa  do càng  ngày  càng gần  Mặt  tròi  nên nó nóng lên  và  không  ngừng
    bốc hoi. Những hạt băng được gió Mặt tròi thổi về phía sau tạo nên đuôi
    sao  chổi.  Theo  mô  hình  này  thì  nhân  của  sao  chổi  cỏn  nhỏ  hon  cả  một
    bông  tuyết  nhưng  đuôi  của  nó  nếu  trải  dài  nhất có  khi  còn  dài  hon  cả
    khoảng cách giữa các hành tinh.
        Nhưng sao chổi chuyển động quanh Mặt tròi theo quỹ đạo hình elíp
    sớm  muộn cũng va  vào một hành  tinh nào đó. Trái đất và  Mặt trăng đã
    từng  hứng  chịu  những  trận  oanh  tạc  của  những  mảnh  vun  từ sao  chổi
    hoặc  từ các  tiểu  hcành  tinh.  Do  trong  không  gian  giữa  các  hành  tinh  có
    một số luợng lớn các vật thể cho nên trên bề mặt các hành tinh lớn dấu
    vết  va  chạm  vói  các  thiên  thể  nhỏ  nhiều  hon  dấu  vết  va  chạm  bỏi  các
    thiên  thể  lớn.  Do  đó  vụ  nổ  giống  như vụ  nổ  ở Tunguska  thì  có  lẽ phải
    một nghìn năm mói xảy ra một lần còn hạt nhân của các sao chổi như sao
    chổi Halây thì phải 1  tỉ năm mói xảy ra đụng độ vói Trái đất một lần.




              Bạn biết gì về quan điểm sao chổi đã


              gieo mầm cho sự sống trên Trái đất?


        Sao chổi  có  thể  đã  gieo mầm  sống trên Trái đất.  "Những yếu  tố cơ
    bản làm nên sự sống trên Trái đất đều có nguồn gốc từ vũ  trụ"  là quan
    điểm  đã  tồn  tại  nhiều  năm  nay.  Quan  điểm  này  có  thêm  sức  nặng  khi
    một nhóm nghiên cứu Mỹ tuyên bố: Các phân tử hữu cơ trên sao chổi có



                                     -   105  -
   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109   110