Page 110 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 110

Thể nào là hố thiên thạch?



               Trong không gian có rất nhiều những vật thể và chúng rất có thể va
           chạm vói những thiên thể khác. Những va chạm trước đây đều để lại dấu
           vết.  Khi một tiểu hành  tinh va chạm vào một hành  tinh sẽ để lại rứiững
           hố thiên thạch hình bát. Những hố thiên thạch loại này mà hiện nay Trái
           đất còn bảo tồn được có số lượng rất ít và đều được hình thành ở thòi kì
           gần đây. Những hố thiên thạch của thòi kì xa xưa đều bị dòng nước hoặc
           quá  trình kiến tạo núi của Trái đất lấp đầy hoặc san phẳng.  ớ  các hành
           tinh khác các hô thiên  thạch cũng có sô lượng tương đương vói của Trái
           đất có điều khí quyển ở đó mỏng, quá trình kiến tạo núi diễn ra chậm và
           yếu thì những hố thiên thạch này vẫn được giữ nguyên như ở Mặt trăng,
           sao Thủy và sao Hỏa.
               Khác hoàn toàn vói Trái đất, Mặt trăng là một thế giói không có sự
           sống.  Nhìn qua  kính viễn vọng có thể thấy được  trên bề  mặt Mặt  trăng
           hố thiên thạch lỗ chỗ, có khoảng 30.000 hố thiên thạch trên Mặt trăng. Do
           không bị  ăn mòn bỏi gió và nước nên dấu tích của mỗi lần va chạm đều
           được giữ nguyên ven  thậm chí  là  dấu vết của  các vụ  va  chạm  thời  viễn
           cố.  Còn  trên  Trái  đất  những  hố  thiên  thạch  này  đã  bị  xóa  đi  bởi  khí
           quyển, đại dưong, thảm thực vật và quá trình kiến tạo bề mặt.




               Nhật thực và nguyệt thực xảy ra như thế nào?



                Khi nhật thực và nguyệt thực xảy ra người xưa cho rằng đó là hiện
           tượng Mặt trời ăn Mặt trăng hay Mặt trăng ăn Mặt  trời  rồi khua  chiêng
           đánh trống để chúng “nhả" nhau ra. Vậy nhật thực và nguyệt thực xảy ra
           như thế nào?
                Khi  Trái  đất,  Mặt  trăng,  Mặt  tròi  ở cùng  trên  một  đường  thẳng  thì
           chúng ta có thể thấy được một hiện tượng của tự nhiên mà vai diễn chính




                                            - 110 -
   105   106   107   108   109   110   111   112   113   114   115