Page 115 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 115
Mỗi lần nguyệt thực xảy ra, việc nghiên cứu sự biến đổi ánh sáng và
màu sắc của Mặt trăng khi bị che khuất giúp các nhà khoa học biết được
cấu trúc hóa học trên thượng tầng khí quyển Trái đất. Sự thay đổi nhiệt
độ trên bề mặt Mặt trăng khi đó cũng giúp ta nghiên cứu được cấu tạo
của lóp đất đá trên đó.
Cũng nhờ quan sát nhiều lần nguyệt thực mà rửià bác học Galile đã
khẳng định rằng Trái đất có hình cầu, vì chỉ có vật hình cầu mói có cái
bóng hình tròn trên Mặt trăng trong bất kì lần nguyệt thực nào và ở bất
kì noi nào.
Thiên văn học
phân chid các vùng sao như thế nào?
Thật ra bầu tròi đầy sao không phải là một thế giới hỗn loạn, các nhà
thiên văn học có thể giảng giải rất rõ ràng về chúng. Bỏi từ râ't sớm loài
người đã chia không gian bầu tròi sao thànli các khu khác nhau giống
như chia thành phố thành nhiều khu, dưói các khu lại chia thành các
đường phố vậy.
Người cổ đại Trung Quốc chia không gian các hằng tinh thànli ba
viên 28 chòm, coi không gian các hằng tứìh bao trùm lấy Trái đất là một
thiên cầu và chế tạo ra dụng cụ đo đạc thiên văn, xác định vị trí của các
thiên thể. Để ghi kí hiệu phưong hướng của các thiên thể ngưòi xưa lại
chia 28 chòm sao thành tứ tượng và gọi tên theo một loài vật đó là Thanh
Long ở phưong Đông, Bạch Hổ ở phưong Tây, Chu Tước ở phưong Nam,
Huyền Vũ ở phương Bắc. Phương Đông có 7 chòm sao Icà Giác, Cang, Thị,
Phòng, Tâm, Vĩ, Cơ; phương Bắc có 7 chòm là Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư,
Nguy, Thất, Bích; phương tây có 7 chòm là Khuê, Lâu, Vị, Ngang, Tất,
Tư, Sâm; 7 chòm phương Nam là Cảnh, Quỷ, Liễu, Tinh, Trương, Dực,
Chẩn. Có rất nhiều dân tộc cổ xưa đã thêu dệt nên những câu chuyện
thần thoại về những chòm sao mà họ đã phàn chia như ngưòi cổ Hy Lạp,
ngưòi cổ Babilon. Trong câu chuyện của họ còn xuất hiện những chòm
sao khác nữa như chòm Hcà Mã, chòm Ác Ngư (cá sấu).
15