Page 152 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 152

quanh  sao  Mộc  thể  hiện  rõ  có  hai  hành  tinh  đang  chuyển  động,  tức  là
           hoàn  toàn  ngược  lại  vói  lí  luận  của  Aristotle  nhưng  lại  hoàn  toàn  phù
           họp vói lí luận của Copennic. Bởi theo lí luận của Copennic thì Mặt trăng
           quay quanh Trái  đất còn Trái  đất lại  quay quanh  Mặt  tròi,  đây chừửi là
           quan niệm vũ  trụ  hai  tinh cầu cùng chuyển động.  Do đó việc phát hiện
           ra vệ tinh quay quanh sao Mộc cho dù vẫn chưa  chứng minh được Trái
           đất quay quanh Mặt trời nhưng có thể khẳng định trong vũ trụ không chỉ
           có một tinh cầu chuyển động.
               Lần đầu  tiên quan sát các vệ tinh của sao Mộc, Galilê đã  không tứi
           vào mắt mình nữa.  Lúc đầu ông cho rằng ông sẽ quan sát được các tinh
           cầu  đứng  yên  nhưng  sau  đó  ông  đã  thấy  những  tinh  cầu  đó  đang  di
           động. Ồng đã dùng thòi gian để quan sát tình h'mh vận động của chúng
           và  phát  hiện  chúng  chuyển  động  vòng  quanh  sao  Mộc.  ông  không  có
           cách nào giải thích được hiện tượng mà ông vừa quan sát được, trong các
           tác  phẩm  của  mình  ông  đã  kiến  nghị  các  nhà  thiên  văn  học  khác  cùng
           tìm cách để giải quyết vấn đề đồng thòi ông đã đưa ra suy luận sao Mộc
           và các vệ tinh của nó là một hệ Mặt tròi thu nhỏ, sao Mộc lại là một thành
           viên của hệ Mặt tròi  trong khi đó Trái đất cũng là một thành viên của hệ
           Mặt tròi.
               Sau đó Galilê lại phát hiện ra sao Kim chuyển động quanh Mặt tròi
           mà  không  phải  là  do Trái  đất chuyển  động,  điều  này  khẳng  đinh  thêm
           một  lần  nữa  tứứi  đúng  đắn  của  lí  luận  Copennic:  Trái  đất  quay  quanh
           Mặt tròi.




                      Bạn biết gì về vũ trụ không ồn định?



                Hệ Mặt trời không phải trung tâm của hệ Ngân hà  vậy hệ Ngân hà
           có phải là  toàn bộ vũ trụ hay không? Đây vẫn là câu hỏi chưa có lòi giải
           đáp.  Đó  cũng  là  câu  hỏi:  vũ  trụ  mà  chúng  ta  nh'm  thấy  to  lớn  nhường
           nào? Cho đến cuối  thế kỉ  XIX, các  nhà  thiên văn học  úng  dụng  lực  học
           NevvTon vào khảo sát hệ Mặt tròi, mặc dù kết quả không được toàn vẹn
           100% nhung nói chung là  khá  tốt đẹp. Sau đó lực học NevvTon lại được
           úng dụng vào khảo sát hệ Ngân hà  và kết quả cho thấy phạm vi không
           gian của hệ Ngân hà vào khoảng 1000 năm ánh sáng.



                                            -   152
   147   148   149   150   151   152   153   154   155   156   157