Page 147 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 147
Châu Âu thòi trung cổ là khoảng thòi gian đen tối dưói sự thống trị
của giáo hội. Giáo hội ủng hộ mô hình thiên văn cùa Ptolemaeus và mô
hình vũ trụ này đã ngăn chặn sự phát triển của thiên văn học trong suốt
1500 năm.
Bạn cổ biết thuyết “nhật tâm”
được nêu ra như thế nào không?
Ptolemaeus tin rằng các hành tinh quay quanh Trái đất. Quan niệm
sai lầm này đã 1UTJ truyền suốt 1500 năm. Ptolemaeus đã giải thích các
hành tinh có lúc chuyển động theo chiều ngược lại là do chúng chuyển
động lệch khỏi quỹ đạo chính của chúng. Tuy nhiên vào thòi kì đó thực
tế quan sát cũng chưa thể làm được gì hon. Cho đến thế kỉ XVII, Copenic
- một giáo sĩ ngưòi Ba Lan có niềm dam mê thiên văn học - đã lấy Mặt
tròi làm trung tâm cho cả hệ thống này, 5 hành tinh chuyển động theo
quỹ đạo hình tròn quanh Mặt tròi còn Mặt trăng chuyển động theo quỹ
đạo tròn quanh Trái đất.
Trái đất quay quanh Mặt tròi đó là điều hết sức hiển nhiên vói
chúng ta ngày nay nhưng khi mói xuất hiện thuyết nhật tâm đã phải trải
qua không biết bao Iihiêu thử thách. Thực ra người suy đoán sớm nhất
được vị trí của Trái đất trong hệ Mặt tròi đó là Aristarchus nhưng do lúc
ấy người ta chỉ đơn thuần thấy Mặt tròi mọc lên rồi lại lặn đi, những kinla
nghiệm sống đã làm chìm lấp tiếng nói của nhà thiên văn học này. Đến
thế kỉ XVII khi Copenic phát biểu thuyết nhật tâm, giáo hội châu Âu đã
nghiêm cấm và phủ nhận. Sau đó Brunô do bênh vực thuyết rứiật tâm
nên đã bị đưa lên giàn hỏa thiêu...
Thuyết địa tâm (coi Trái đất là trung tâm của vũ trụ) và thuyết nlaật
tâm (coi Mặt tròi là trung tâm của vũ trụ) bắt đầu đối đầu nhau. Khi đối
đầu này phát triển đến đỉnh điểm thì một nhân vật khác cũng là một nhà
thiên văn học, một nhà chiên tinh học bước lên vũ đài. Con người này
được sinh ra trong thời đại mà con ngưòi tin rằng trên tròi có các vị thần có
ma quỷ và có cầu thuỷ tiiah. Đó là thòi kì mà các quy luật vật lí học vốn có
của giới tự nhiên chưa đưcx: đưa và nghiên cứu khoa học, nhưng con người
- 147 -