Page 148 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 148

này đã dũng cảm đứng dậy đấu tranh, đó là nhà bác học Johannes Kepler.
            Kepler đã  nêu  ra ba  định luật về sự vận động của  hành  tinh, đây là  một
            quá  trình phát  triển làm cho người  ta  phải  kirửi ngạc nhưng  Kvvepler đã
            không giải thích được tại sao các hành tinh lại vận động như vậy? Phải đợi
            đến NewTon vói định luật vạn vật hấp dẫn nguồn gốc vận động của thiên
            thể mói có lòi giải dáp. Tuy nhiên trước NevvTon còn có một nhà vật lí học,
            nhà thiên văn học vĩ đại khác đó là Galilê. Galilê thông qua kính viễn vọng
            quan sát sao Mộc và phát hiện ra có 4 vệ tinh đang quay quanh sao Mộc,
            ông nói đây chính là quy mô nhỏ của hệ Mặt trời, hệ Mặt tròi của chúng ta
            cũng vận  động như vậy.  Và  ông đã chứng mmh cho học  thuyết Trái đất
            quay quanh Mặt tròi mà ông tin tưỏng.




                Điều gì đã lầm thay đồi quan điểm của Kepler?



                 Trong một đêm hè, khi các học sừih đang ngồi mong đến giờ tan học
            thì Kepler đột nhiên nghĩ ra một nguyên lí.  Khi đó mọi ngưòi chỉ biết có
            6 hành tinh là sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc và sao Thổ,
            vậy tại sao chỉ có 6 hành tinh mà không phải là 12 hay 100 hành tirữi? Tại
            sao khoảng cách  giữa  quỹ đạo các hành tinh đều  lón đến như vậy? Câu
            hỏi  này  trước  đó  chưa  có  ai  đặt  ra.  Trong  một  giờ học  chiêm  tinh  ông
            đứng  trong  một  vòng  Hoàng  đạo  lớn  (vòng  chuyển  động  của  Mặt  trời
            trong một năm) và vẽ một tam giác đều. ông chú ý đến tỉ lệ giữa đường
            tròn nội tiếp tam giác và đường tròn thứ nhất tưong đưong với tỉ lệ giữa
            quỹ đạo sao Mộc và sao Thổ, vậy quỹ đạo giữa các hành tinh khác liệu có
            tồn  tại  quan  hệ  như vậy  hay  không?  ông  nhớ lại  hình  thể  toàn  mĩ  mà
            Pythagore đưa ra chỉ có năm loại đa diện mà mỗi mặt là một đa giác đều
            trong  hình  thể  ba  chiều  đó  là  tứ  diện  đều,  lục  diện  đều,  bát  diện  đều,
             thập nhị diện đều và nhị thập diện đều. ông tin rằng nguyên nhân chỉ có
            6 hành tinh là  do chỉ có năm loại đa  diện đều, giữa các con số này nhất
            định có liên quan đến  nhau.  Những hình  thể toàn  mĩ này được  ông kết
            họp  từng cái vói nhau và cho rằng 6 hành  tứứi trong tầng cầu  thủy tinh
            được  đỡ trên  năm  tứ diện đều  không nhìn  thấy được.  Lúc  đó  trên  toàn
             thế giói chỉ có một ngưòi có thể quan sát chính xác nhất, người đó là nhà
            bác học ngưòi Đan Mạch Tycho Brahe.




                                             -   148 -
   143   144   145   146   147   148   149   150   151   152   153