Page 149 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 149

Trước  khi  kính  viễn  vọng  được  phát  minh  thì  trong  số  tất  cả  các
    quan  sát  thiên văn,  con số mà  Tycho đưa  ra  luôn  là  con  số có đọ chính
    xác cao nhất.  Kepler vói sự say mê và nhiệt t'mh đã  dốc  tâm nghiên cứu
    các tư liệu mà Tycho mang lại. Trái đất và sao Hỏa vận động như thế nào
    quanh  Mặt  tròi?  Kepler  đã  chọn  sao  Hỏa  làm  đối  tượng  nghiên  cứu  vì
    Tycho  đã  nói  vói  ông  rằng  các  số  liệu  cho  thấy  quỹ  đạo  của  sao  Hỏa
    không phù họp vói quỹ đạo hình tròn. Qua hàng loạt tính toán Kepler tin
    rằng mình đã  tìm  ra  số liệu  của  quỹ đạo sao Hỏa.  Quỹ  đạo này là hình
    tròn,  giống như số liệu  mà  10  tổ quan sát của  Tycho  mang lại  và  sai  số
    không  quá  hai  giác  phân  (mỗi  độ  được  chia  thành  60  giác  phân).  Thế
    nhưng  Kepler  lại  chạm  phải  một  tảng  băng  lớn:  Tycho  vẫn  còn  hai  tổ
    quan sát nữa và số liệu của hai tổ này có được khác vói số liệu của Kepler
    đến 8 giác phân. Và 8 giác phân này đã thay đổi toàn bộ con đường thiên
    văn học của  Kepler. Sự khác biệt giữa quỹ đạo thật của sao Hỏa và h'mh
    tròn  chỉ có  thể dựa  và  sự quan  sát kĩ lưỡng  và  sự dũng cảm  trong  thực
    nghiệm mói có thể xác định được. Vứt bỏ cách suy nghĩ quỹ đạo Hỏa là
    hình tròn Kepler không khỏi cảm thấy xót xa.
         Và  như vậy  thượng  đế,  ngưòi  sáng  tạo  ra  các  thiên thể,  thần  tưọng
    này đã hoàn toàn sụp đổ. Nói như Kepler thì sau khi trên cung điện của
     thiên  văn  học  không  còn  hình  tròn  nữa  tất cả  sót  lại  chỉ còn  là  một bãi
    rác.  Ông  đã  thử  nghiệm  vói  các  đường  vòng  nhưng  rồi  vẫn  sai  lầm.  9
     tháng sau  không còn cách nào nữa  ông tính  toán vói đường e líp và  kết
     quả giống hệt nltư số liệu quan sát của Tycho.




          Kepler đã nêu ra ba định luật về sự vận động

                      của hành tinh như thế nào?



         Trong  quỹ  đạo  này,  Mặt  tròi  không  nằm  ở tâm  mà  lệch  sang  một
     bên, nằm ở tiêu điểm của hình e líp. Các hành tũìh nằm trên quỹ đạo khi
     cách Mặt tròi gần nhất, chúng sẽ tăng tốc độ còn khi ở xa Mặt tròi thì tốc
     độ của chúng là chậm nhất. Mặc dù các hành tinh luôn hướng về Mặt trời
     nhưng chỉ có chuyển động như vậy chúng mói không bị roi vào Mặt tròi.
     Định luật thứ nhất về sự chuyển động của các hành tinh mà  Kepler nêu



                                     -   149 -
   144   145   146   147   148   149   150   151   152   153   154