Page 154 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 154
được từ bên này đến bên kia căn phòng nhất định phải cần một khoảng
thòi gian nhưng do bạn đang tăng tốc nên khi nó xuyên qua thì căn
phòng đã bay đi rồi. Do đó nhìn từ góc độ này, chùm sáng dường như bị
cong xuống phía dưói nhưng Anhxtanh cho rằng đó là điều không thể.
Bỏi vì tốc độ của ánh sáng là không đổi, chuyển động của ánh sáng lại
theo đường thẳng do đó nó không thể cong được. Mâu thuẫn đã xảy ra
và đáp án Anhxtanh đưa ra thật khó có sức thuyết phục.
Không, ánh sáng không cong lại mà không gian ánh sáng xuyên qua
đã bị cong lại bỏi lúc đó bạn đang tăng tốc. Đây là cách nghĩ hoàn toàn
mói mẻ thậm chí là đặc biệt nữa. Vậy điều này có liên quan gì đến lực
hấp dẫn không? Giả sử trước khi căn phòng hạ cánh, trước tiên nó phải
giảm tốc độ. Anhxtarủi đă ý thức được rằng không chỉ trong trường họp
chúng ta vận động tăng tốc trong trong không gian mói sinh ra cảm giác
bị kéo xuống mặt đất, lực vạn vật hấp dẫn cũng có cách thức hệt như vậy
giúp chân chúng ta đứng được trên mặt đất. Trong thực tế khi gia tốc
giảm xuống đến khi bạn cảm thấy dễ chịu là 9,8m/s, căn phòng lúc đó
dường như đang ở trên mặt đất, do đó trong không gian căn phòng
không có gia tốc này, lực kéo mà chúng ta cảm nhận được giống hệt lực
kéo mà lực vạn vật hấp dẫn sinh ra. Anhxtanh gọi hiện tượng này là
nguyên lí tưong đưong, như vậy kết họp vói quan điểm trước đã nêu có
thể rút ra kết luận: vận động tăng tốc làm cong không gian, lực vạn vật
hấp dẫn và vận động tăng tốc là tương đương, do đó lực vạn vật hấp dẫn
làm cong không gian.
Thuyết tưdng đối của Anhxtanh
được chứng minh như thế nào?
Năm 1916 Anhxtanh phát biểu thuyết tương đối của mình, lúc đó
chỉ có một bộ phận nhỏ hiểu ông cảm thấy kmh ngạc nhưng đó cũng mói
chỉ là những suy đoán, Anhxtanh cần phải có căn cứ để chứng minh. Căn
cứ đó là một lần nhật thực toàn phần, chỉ cần chụp được ảnh của lần nhật
thực tiếp đó chiíng ta có thể so sánh được ánh sao gần Mặt tròi, nếu như
ánh sao đó cong lại thì kết luận được chứng minh.
- 154