Page 155 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 155
Thuyết tưong đối của Anhxtanh cho năng lực vạn vật hấp dẫn làm
cong không gian. Để biểu thị không gian cong ảnh hướng đến ánh sáng
như thế nào một nhà thiên văn học đã lấy một giường nhảy băng rô, lưói
tọa độ hai chiều đại diện cho vũ trụ trong định luật NevvTon, và như vậy
không gian và thòi gian trong vũ trụ đều rất quy tắc. Có nhà khoa học
nói: chúng ta biết Mặt trời là một tinh cầu vô cùng lớn do đó nó có thể
tạo ra hiệu quả trọng lực vô cùng mạnh đối vói không gian và thòi gian.
Bạn nhìn xem, các mắt võng của chiếc giường nhảy băng rô bị cong
giống như không gian bị cong vậy. Đặc biệt là ở gần Mặt tròi, hiện tượng
cong này chứng minh những tia sáng vận động theo đường thẳng khi
không còn Mặt tròi nữa thì không còn là đường thẳng nữa. Nếu bạn phát
hiện ra một tín hiệu sáng, tm hiệu sáng này đi qua vùng gần Mặt tròi bạn
sẽ thấy được hiện tượng bị uốn cong giống như khi chúng ta để một quả
bóng trên giường nhảy băng rô vậy.
Nếu như suy đoán của Anhxtanh là đúng đắn thì ánh sáng mà một
tinh cầu phát ra trước khi đến Trái đất, khi đi qua vùng Mặt tròi sẽ
truyền đi theo một đường cong theo không gian và thòi gian. Do chúng
ta luôn cho rằng ánh sáng truyền đi theo đường thắng nên khi nhìn từ
Trái đất, một tinh cầu nào đó sẽ ở vị trí B (ảnh) cách Mặt trời rất xa. Nếu
như sự suy đoán của Anhxtanh không đúng, lực vạn vật hấp dẫn không
làm ánh sáng cong đi thì tinh cầu này luôn ở vị trí A. Đưong nhiên thông
thường bạn không thể nhìn thấy gần Mặt tròi có một tinh cầu khác bỏi
Mặt tròi quá sáng chói, bạn chỉ có thể nhìn thấy trong trường họp xảy ra
nhật thực toàn phần. Một nhà thiên văn học Anh đã chứng minh cho học
thuyết của Anhxtanh là đúng đắn. Tháng 5 năm 1995 ông đã dẫn một tổ
nghiên cứu đến châu Phi để chụp ảnh nhật thực toàn phần.
Sau khi trở về Cambridge, ông tiến hành so sánh bức ảnh chụp
nhật thực toàn phần vói phim các bức ảnh tham khảo, đó là bức ảnh
chụp cùng tinh cầu đó vào vài tháng trước. Khi đó ánh sáng của tinh
cầu này không bị chịu ảnh hưởng của lực hấp dẫn Mặt trời. Phim bức
ảnh chụp trước khi nhật thực được phóng lên màn hình gấp 50 đến 100
lần, vị trí của tinh cầu được xác định và đánh dấu bằng dấu nhân. Sau
đó phim bức ảnh này được bỏ ra và thay vào đó là phim bức ảnh chụp
nhật thực. Nếu như suy đoán của Anhxtanh là đúng đắn thì vị trí tinh
cầu này không còn ở vị trí dấu nhân nữa và trong thực tế nó chính là
như vậy.
155