Page 256 - Sổ Tay Chuyên Ngành Cơ Khí
P. 256
Chiều dài đường tròn gọi là chu vi. Chu vi được đo theo đơn vị chiều dài
tiêu chuấn hoặc theo độ góc. Góc toàn phần của chu vi đường tròn là 360“.
TAM GIÁC
Tam giác gồm ba đoạn thẳng cắt nhau tại ba đĩnh, tạo thành hình phăng
khép kín. Các đoạn này được gọi là cạnh tam giác, và các góc tạo thành
được gọi là góc trong của tam giác. Tùy theo các góc trong, tam giác chia
thành tam giác vuông, có một góc vuông (90°), tam giác nhọn, với cả ba góc
nhọn (<90°), và tam giác tù, có một góc tù
(>90°), Hình 47-6.
Tổng ba góc trong của tam giấc bất kỳ
luôn luôn là 180°.
Tứ GIÁC
Hình 47-6 Hình bốn cạnh được gọi là hình tứ giác.
Khi cả bốn góc đều là góc vuông và các
ĨẤ t C Ả CÀ BỐN
CẢỌ CANH
TÃÌCÁC ÁO CÁC CẠNH
G Ó C E5ẾU90 .ĐỐI DIÊN ỔC 3ÁNG cạnh đối diện bằng nhau từng đôi một, sẽ
BẢNG NHAU
JU9C-' NHAU tạo thành hình chữ nhật. Hình vuông là
HÌNH CHỬ MHẬĨ HÌNH VUÔNG
hình tứ giác có cả bôn cạnh bằng nhau và
Hình 47-7
các góc đều là góc vuông, Hình 47-7.
BA GIÁC BỀU
Mọi hình phăng có ba cạnh trở lên đều được gọi là đa giác. Hình đa giác có
các cạnh băng nhau và các góc băng nhau được gọi là đa giác đều, ngụ ý các
cạnh và các góc bằng nhau.
Bảng 47-1. Các đa giác đểu thông dụng
số cạnh Tên Số cạnh Tên Số cạnh Tên Số cạnh Tên
3 Tam giác 5 Ngũ giác 7 Thất giác 9 Cửu giác
4 Tứ giác 6 Lục giác 8 Bát giác 10 Thập giác
CẤU TRÚC HÌNH HỌC
ưng dụng thực tiễn của các nguyên lý hình học trong kết cấu chủ yếu là
các đường thẳng, vuông góc, song song, và các tiếp tuyến, chia đường
thẳng và đường cong, đường phân giác của các góc. Các nguyên lý này được
ứng dụng rộng rãi trong các cấu trúc hình học cơ bản.
CHIA MỘT BƯỜNG
Có thế’ chia một đường thành các phần bằng nhau; thứ nhất vẽ một đường
nghiêng theo góc bất kỳ từ điếm cuối của đường đã cho; thứ hai, chia đường
nghiêng này thành các đoạn bằng nhau với cùng số khoảng cách như
dường cần chia; thứ ba, nối điểm cuối trên đường này với điểm cuối trên
256