Page 255 - Sổ Tay Chuyên Ngành Cơ Khí
P. 255
47. HÌNH HỌC c ơ BẢN
CÁC 6ƯỜNG
Khi các đường tiếp xúc với nhau tại một điểm, chúng được gọi là tiếp tuyến
với nhau. Hai đường cắt nhau, dược gọi là giao nhau hoặc cắt nhau. Hai
đường cách đều nhau theo giá trị không dối được gọi là song song với nhau.
Có bốn kiểu góc thông dụng: góc bẹt .1 . X
CÁC GÓC
HAI h ai
(180*’), góc vuông (90*’), góc nhọn (<90*’) và e XONG xO n g rilA G CẢCc ả c c a c
OUONG
« 0 N G . G
txO N
lU Y ÍN
p lUYÍN
CUNG
góc tù (>90*’ và <180*’). VỚI CƯNG lếp Ĩu v Pn g ia o NHAU SONG SONG
Hình 47-1
SỬ DỤNG THƯđC GÓC
Thước góc được dùng để đo hoặc vẽ các t i A
Á ' ^
góc. Giả sử bạn muốn vẽ một đường tạo GÓC6ẸI GÓCVUOnG GỎCNHON Gòc lù
thành góc 24° với đường đã cho. Đặt thước Hình 47-2
góc với điểm A của thước là dính của góc
cần vẽ trên đường đã cho, Hình 47-3a;
chỉnh thẳng hàng dấu 0*’, trên thước góc
(điểm B), với dường đã cho. Quan sát vạch
chia độ trên chu vi thước góc, và đánh dâu
tại điểm 24® (điểm C). Vẽ một đường từ
điểm đánh dấu này (C) đến đỉnh góc cần
vẽ (A), góc vẽ sẽ có giá trị đúng 24®. Đo
góc với thước góc, Hình 47-4; đăt thước
góc với điểm A của thước trùng lên đỉnh
góc cần đo, chỉnh thẳng hàng một trong HlOC c o c
hai cạnh của góc với dấu 0® trên thước góc, Hình 47-3. Vẽ góc vổi thưổc góc.
sô đo góc sẽ tại điểm cạnh còn lại ciia góc
cắt chu vi thước đo góc.
DƯỜNG TRÒN
Đường tròn là đường cong khép kín, tất cả
các điểm trên đường tròn cách đều một
điểm (tâm) bên trong đường tròn, Hình
47-5. Đường nối từ tâm đến đường cong
khép kín này được gọi là bán kính. Đường Hình 47-4. Đo góc với thước góc.
thẳng đi qua tâm đường tròn đến phía đối
r n ) S/I
diện đường cong khép kín là đường kính.
Cung là một phần của đường cong khép
kín. Dây cung là đoạn thẳng nối giữa
điểm đầu và điếm cuối của cung.
Hình 47-5
255