Page 229 - Sổ Tay Chuyên Ngành Cơ Khí
P. 229
Các khoảng cách ngang và dọc là bằng nhau, như trong lắp nối
nghiêng phẳng 45°, và được gọi là đoạn lệch ngang và đoạn lệch cao. Khi
đó, cần xét hai tam giác vuông. Tam giác vuông thứ nhất, có đoạn ngang
và đoạn dọc bằng nhau, là các cạnh tam giác vuông, và đoạn nghiêng chéo
là cạnh huyền. Tam giác thứ hai có đoạn lệch ngang và đoạn lệch cao là
cấc cạnh tam giác và cạnh huyền là đoạn dọc của tam giác thứ nhất.
Phương pháp tìm các khoảng cách nôi nghiêng phẳng 45° cũng được
dùng để tính toán các giá trị nối nghiêng chéo 45°. Phương trình tổng các
bình phương được dùng để tính các giá trị của tam giác thứ hai.
Tổng các bình phương
Phương trình tổng các bình phương, định lý Pythagore, cho biết trong tam
giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương các cạnh góo
vúông. Phương trình có dạng:
c = a + b
Thay các đại lượng lắp nối nghiêng chéo vào phương trình này và sắp
xếp lại:
(Đoạn dọc) = (lệch ngang)^ + (lệch cao)^
(Đoạn ngang)^ = (lệch ngang)^ + (lệch cao)^
(Lệch ngang)^ = (đoạn dọc)^ - (lệch cao)^
(Lệch ngang)^ = (đoạn ngang)^ - (lệch cao)^
(Lệch cao)^ = (đoạn dọc)^ - (đoạn ngang)^
(Lệch 030)““ = (đoạn ngang)^ - (lệch ngang)^
Tùy theo giá trị đã biết, dôi khi có thể phải giải hai phương trình đế
tìm khoảng cách mong muốn.
Ví dụ
Tính đoạn nghiêng chéo, biết đoạn lệch ngang là 6-in, và lệch cao là 7-in.
Sử dụng công thức:
Đoạn nghiêng = đoạn dọc X 1.414
(Đoạn dọc)^ = (lệch ngang)^ + (lệch cao)^
(Đoạn dọc)^ = (6 X 6) + (7 X 7) = 36 + 49 = 85
Đoạn dọc = ^ /^ = 9%2 inch
lA-
Do dó
Đoạn nghiêng = 9%2 X 1.414 = 13.035 = 13>ắ2 iiich
Tính đoạn lệch ngang, biết đoạn dọc là 11-in, lệch cao là 8-in.
Sử dụng công thức:
(Lệch ngang)^ = (đoạn dọc)^ - (lệch cao)^
(Lệch ngang)^ = (11 X li) - (8 x8) = 121 - 64 = 57
Lệch ngang = Võ7 = 7.55 = 7%e inch
Tính đoạn lệch cao, biết đoạn dọc là 16-in, và lệch ngang là 12-in.
(Lệch cao)^ = (đoạn dọc)^ - (lệch ngang)^
(Lệch cao)^ = (16 X 16) - (12 X ’ 12) = 256- 144 = 112 12
Lệch cao = Vll2 = 10.583 = 10%2 inch
229