Page 225 - Sổ Tay Chuyên Ngành Cơ Khí
P. 225
mặt bị biến dạng để khớp với các biến thiên của biên dạng ren. Điều quan
trọng là các ren phải sạch và được bôi trơn tốt, nối kết không vặn ren vào
quá xa để tránh nhiệt phát sinh quá lớn.
SỬ DỤNG CHÃĨ LÀM KÍN ÔNG
Sử dụng chất bôi trơn, thường được gọi là chất “tăng cường”, cho phép các
bề mặt ren biến dạng và tương hợp nhưng không bị xước hoặc méo. Chất
“tăng cường” còn có tác dụng làm kín các khoảng hở phát sinh do các ren
không chuẩn, đồng thời tác động như chất kết dính.
Yêu cầu về độ chặt của đoạn nối kết ống ren là ren chất lượng cao, ren
sạch, sử dụng chất “tăng cường” thích hợp, và tránh phát sinh nhiệt.
Hiện nay, băng dán TFE được sử dụng rộng rãi để làm kín ống. Vật
liệu này được quấn lên các ren theo chiều ngược với chiều tiến của ren, tạo
thành lớp làm kín và có tác dụng bôi trơn khi các ren bị kéo. Cần cẩn
thận, không chồng chập băng TFE ở đầu các ren ống, do một phần băng
dán có thể lọt vào dòng lưu chất sau khi chạy thử đường ống. Điều này sẽ
dẫn đến các vân đề, băng có thế bị kẹt ở vị trí cảm biến điều khiển dòng
lưu động trong ống.
Bộ BỂN VÀ KÍCH THƯỨC ỔNG
Các chỉ số ông trên Bảng 42-3 biểu thị độ bền của ống. Với cùng cỡ ống, chỉ
sô’ càng cao độ bền càng cao. ông được chia nhóm theo các chỉ số bền, 5,
10, 40,... Chỉ số bền của ống có giá trị gần đúng được tính theo biểu thức;
1000 xáp suất trong
Chỉ so ong = -ỹ —
Ung suất cho phép trong ông
ÔNG NƯỚC BẰNG HỢP k im cu
Ông nước bằng hợp kim Cu, không hàn theo chiều dài, được dùng rộng rãi
trong các đường ống gia dụng, ông nước, cuộn dây nhiệt, đường ống dầu
nhiên liệu, đường ống gas,... ông Cu tiêu chuẩn thương mại có ba loại “K”,
“L”, và “M”. Loại “K” có thành dày nhất và thường dùng trong các đường
ống ngầm. Loại “L” có thành mỏng hơn, và được dùng rộng rãi trong các
ứng dụng thông thường, Loại “M” là ống thành mỏng dược dùng cho các
ứng dụng áp suất thấp và các đường xả.
Đường kính ngoài của ống Cu lớn hơn kích thước danh nghĩa 1/8 in;
chẳng hạn đường kính ngoài của ống 1-in là lỴs in. Cả ba loại ống đồng
cùng kích cỡ đều có đường kính ngoài như nhau. Đường kính trong của mỗi
loại thay đổi theo chiều dày thành ông, Bảng 42-4.
Ba loại ống này được chê tạo theo cấp loại "cứng" hoặc "mềm", ông
cứng được dùng cho các ứng dụng, yêu cầu đường ống thẳng không có đoạn
xoắn hoặc uốn cong, ông mềm được dùng khi cần uốn cong qua các chướng
ngại và các vị trí khó tiếp cận.
225