Page 232 - Sổ Tay Chuyên Ngành Cơ Khí
P. 232
Van bi
Lưu chất dổi chiều khi lưu động qua van bi. Cấu trúc này
làm tăng trở lực - và cho phép điều chỉnh đóng - dòng luu
động. Đĩa và mặt tựa có thể thay hoặc tựa lại một cách
nhanh chóng và thuận tiện. Các van góc có thiết kế tương
tự van bi. Chúng được sử dụng khi đổi chiều lưu động 90'’,
cho phép giảm số lượng nôi ghép và trở lực đối với dòng
Hình 42-10. Van lưu động thấp hơn so với ống khuỷu và van cầu.
bí
Van kim
Có thể dùng van kim để ngắt dòng lưu động; tuy nhiên,
van này được thiết kế chủ yếu theo kiểu tiết lưu. Đĩa với
đầu nhọn có thể được điều chỉnh trong mặt tựa tương hợp
để tăng dần sự thay đổi dòng lưu động. Do đường kính
cổng nhỏ hơn kích cỡ nối kết, trở lực đối với dòng lưu động
khá cao, làm cho van kim không thích hợp với các chế độ
lưu động dung lượng lớn.
Nút Chặn
Lưu chất đi qua van kiểu nút chặn theo đường thẳng, ưu
điểm của loại van này là giá thành thếp, tổn thất áp suất
Hình 42-11. Van nhỏ, do cấu trúc kiểu thẳng, và vận hành nhanh. Chỉ cần
kim
xoay một phần tư vòng là đủ dể mở hoặc đóng hoàn toàn
van này.
Van cẩu
Tương tự van kiểu nút chặn, lưu chất đi qua van cầu cũng theo đường
thẳng. Van cẳu có buồng kín hình cầu. Mặt tựa tương hợp là hình cầu sao
cho ứng suất tựa phân bố đồng đều trên chu vi. Khả năng làm kín của van
cầu rất cao dò hầu hết các van cầu đều có mặt tựa đàn hồi khớp với bề mặt
buồng kín hình cầu. Tương tự van kiểu nút chặn, chỉ cần xoay một phần tư
vòng là đủ để đóng hoặc mở hoàn toàn van này.
Hình 42-12. Van kiểu nút chặn. Hình 42-13. Van cầu.
232