Page 175 - Sổ Tay Chuyên Ngành Cơ Khí
P. 175
gọi chung là sơ đồ mạch diện. Các ký hiệu được dùng để biểu thị phần tứ
mạch diện, kể cả nguồn điện áp, được tiêu chuẩn hóa. Bảng 35-1 liệt kê các
ký hiệu điện thông dụng trong hầu hết các ứng dụng công nghiệp.
Có thể phân loại mạch điện là mạch nối tiếp, mạch song song, hoặc
mạch kết hợp (song song - nối tiếp). Mạch nối tiếp là mạch trong đó tất cả
các linh kiện điện được mắc liên tiếp với nhau. Dòng điện di từ một đầu
dây nguồn qua từng linh kiện trong mạch và trở về đầu dây nguồn thứ hai.
Cường độ dòng điện qua các linh kiện trong mạch nôi tiếp là như nhau.
Trong mạch song song, từng linh kiện đều được đấu nối với hai đầu
dây của nguồn điện. Điện áp qua từng linh kiện trong mạch song song là
như nhau và bằng điện áp nguồn.
Quan hệ giữa các đại lượng trong mạch nối tiếp và mạch song song
tuân theo định luật Ohm và công thức tính công suất điện.
BÂU DÃY
Thuật ngữ đấu dây được hiểu là lắp đặt và nối kết các dây dẫn đế’ tạo
thành mạch điện. Píích cỡ dây được dùng làm dây dẫn, được chuyên biệt
theo số cỡ dây trong hệ thống Cỡ Dây Mỹ (AWG). Bảng 35-2 liệt kê các số
AWG và các đặc tính kỹ thuật tương ứng sử dụng đơn vị mil, tương đương
độ đo 0.001-in.
Công tắc có lẽ là linh kiện thường gặp nhất trong mạch điện. Công tắc
được mắc nối tiếp với các linh kiện hoặc
thiết bị được công tắc đó điều khiển, cho
phép dòng điện đi qua khi đóng và ngăn NGUỒN
laỆN
chặn dòng điện khi mở. Một trong các ứng
dụng phố biến của công tắc là điều khiển
một hoặc nhiều đèn từ một vị trí. Hình 3 5 -1 . S ơ đ ổ m ạ c h v ớ i c ô n g
Có thế sử dụng công tắc 3-chiều đế tắ c b a c h iề u .
điều khiển các đèn từ hai vị trí. Công tắc
này có ba cực, một cực được sắp xếp sao
cho dòng điện qua cực này có thể đến một
trong hai cực còn lại. Chức năng chính là
nối một dây với một trong hai dây còn lại.
Hình 35-1 minh họa sơ đồ mạch điều
khiển đèn từ hai vị trí, sử dụng công tắc
Hình 3 5 -2 . S ơ đ ồ th ự c c ủ a m ạ c h
ba chiều. Nối kết thực và cách đấu dây
đ iệ n đ iế u k h iể n đ è n từ h a i v ị trí.
cho mạch này được nêu trên Hình 35-2.
Bộ NGẮT MẠCH
Bộ ngắt mạch (CB) có dáng vẻ tương tự công tắc đóng-ngắt mạch điện, có
nút bật đế điều khiển đóng hoặc ngắt mạch. Bên trong bộ ngắt mạch là cơ
cấu bảo vệ, tự động ngắt mạch khi quá tải. Trong hầu hết các trường hợp,
có thể xác lập lại bộ ngắt mạch băng cách nhấn nút qua khỏi vị trí OFF và
175