Page 230 - Phong Tục Thờ Cúng Của Người Việt
P. 230
Tai sao toàn dân Huế lại tổ chức cúng âm hồn trọng thể như vậy, và lý do nào
tập tục cúng lễ này lại còn giữ được qua bao nhiêu biến động của cuộc sống.
Chúng ta hãy giở lại trang sử cũ của đất nước.
Ngày 1-8-1883, Pháp nã đại bác vào Thuận An. Tối 20 tháng 8, Thuận An thất
thủ; đột phá khẩu vào kinh thành đã mỏ. Triều đình hoang mang lo sỢ, chỉ có Tôn
Thất Thuyết cưđng quyết lập trường đánh Pháp. Cuộc chiến đấu tự vệ mà ông và
các đồng sự ráo riết chuẩn bị từ lâu đã đến lúc phải bùng nổ. Đêm 4-7-1885, Tôn
Thất Thuyết chỉ huy cuộc vũ trang chống Pháp. Đánh vào sào huyệt giặc ở Mang
Cá và khu Tòa Khâm bên sông Hưđng. Quân ta chiến đấu rất gan dạ. Tôn Thất
thuyết bố trí cuộc tấn công rất chu đáo, nhưng vì khí giới kém nên bị thua trận. Địch
chiếm thành và đốt phá, hãm hiếp, giết chóc cướp bóc không từ một ai. Một cuộc
chạy loạn hết sức đau thưđng và bi thảm xảy ra. Hầu như không có gia đình nào lại
không có người bỏ mạng trong biến cố này. Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là số
dân chúng ỏ trong thành. Ngày 23 tháng 5 âm lịch (5 -7-1885) từ đó trở về sau đã
biến thành ngày giỗ lớn, ngày “quẩy cdm chung” hằng năm của cả thành phố Huế.
Họ cúng cho tất cả những người tử nạn; Quân sĩ, dân chúng, quan lại, thợ thầy, do
nhiều nguyên do: Hoặc bị dày đạp, chen lấn nhau mà chết, hoặc bị đạn Pháp, hoặc
bị ngã xuống thành khi tìm cách leo ra khỏi thành, hoặc sẩy chân rdi xuống hồ ao
dày đặc trong thành... trong khoảng từ 2 giờ đến 4 giờ sáng ngày 23 tháng 5 năm
Ất Dậu.
Ngày chính cử hành nghi lễ là ngày 23 tháng 5. Nhưng đối với các tư gia thì có
thể tùy theo từng gia đình mà tổ chức từ 23 tháng 5 đến 30 tháng 5.
Với các tổ chức tập thể và thôn phường trong thành phố, ngày cúng lễ cũng
không quy định một cách cứng rắn. Nhưng thông thường ngày chính lễ vẫn là ngày
23 tháng 5. Những tổ chức cúng âm hồn ngày 23 tháng 5 là do nhân dân tự động
kết hợp tổ chức ở các thôn, xóm, phường, xã ở trong tỉnh, các người cùng nghề
nghiệp, chung sinh hoạt như tiểu thưdng các chợ lớn, nhỏ, các khuôn hội, chùa
chiền, các tổ chức từ thiện. Hầu như toàn thể gia đình và tổ chức tập thể d Huế đều
nao nức cúng âm hổn do xuất phát từ lòng cảm thưdng những người bị chốt trong
biến cố một cách bi thưdng và oan uổng, hổn bđ vđ vất vưỏng, không có ai cúng
cấp cho nên cúng âm hổn có ý nghĩa cao đạp là công cho "thập loại chúng sinh”
chứ không hẳn cúng cho thân nhân trong gia đình mình. Tính nhân bản rộng lớn vả
đạp đẽ là ỏ chỗ đó
Từ ngày 23 tháng 5, nếu là một du khách mới đốn Huố lẩn đầu, người ta sỗ
ngạc nhiên khi thấy vô số rạp được dựng lôn để cúng âm hổn trong thành phố.
Nhạc cúng lễ vang động khắp nđi, hương trám nghi ngút tỏa cả đêm lẫn ngày. Ban
đôm các thời củng của từng gia đình được đặt trước mặt nhà, hương đồn được đặt
sẵn. Lễ vật cúng ít nhiều tùy gia cảnh nhưng tối thiểu phải có chè, cháo, gạo muối,
bông ba hoa quả, hương, hương trầm, hột nổ, áo binh, giấy ngũ sắc cau trẩu rượu.
232