Page 119 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 119

kép vừa là rau quả ăn vừa là cáv thuốc như các cây gia vị, rau diếp
      cá, tòi, gấc, vải, nhãn, mơ, V.V .; các lương thực, thực phẩm đuợc sử
      dụng tươi, một thời gian ngắn sau thu hoạch, ít qua chế biến, V.V..
        Trong ăn uống ở miển núi để giảm  bớt cãng thẳng về lương
      thực  thực  phẩm  có thể giới  thiệu  một  số loại  từ trước  đến  nay
      chưa được để ý  nhưng có giá  trị dinh đường cao, không đòi hỏi
      cao vé mặt kĩ thuật canh tác, nhiểu vốn như cây kê, sữa trâu, sữa
      dê, sữa đậu nành; thịt thỏ nhà, giá dậu tương, giá đậu xanh; muối
      vừng trộn với lạc hạt giã nhỏ, V .V ..  Các loại lương thực thực phẩm
      này sẽ làm cho bữa ân ở miền núi đa dạng hom.

        Cũng cần hướng dẫn để nâng cao giá trị bữa ăn bằng cách chú
      ý bảo quản lương thực  (hực phẩm chống ẩm, mốc; cách bảo quản
      rau quả không dùng các hoá chất trừ sâu hay thuốc  bảo vệ thực
      vật; không dùng Ihịt cá ồỉ, thiu; cách rửa sạch rau, hoa quả, các
      thực phẩm tươi không dể đất, bụi bám vào; cùng một khối lượng
      lương thực thực phẩm trong ngày cách chia các bữa ăn đúng cũng
      làm tăng giá trị hấp thu lẽn như ân sáng nhiéu hơn (40%); ăn trưa
      ít hơn (25%); ăn chiều (35%); ăn nhai kĩ; ãn tốc độ chậm, trong
      bầu không khí thoải mái cũng làm tăng sự hấp thu  dinh dưỡng;
      nhà có tủ lưới để bảo quản thức ãn, khồng cho ruồi, muổi, kiến,
      gián, chuột tiếp xúc; thức ãn chín không để chung với thực phẩm
      tươi chưa chế biến; nước chè xanh, chè đặc  sản của địa phương,
      nước đun Sòi để nguội là những loại nước uống tốt,  V .V..
         Suy dinh dưỡng cao ở trẻ em, ở người cao tuổi, ở phụ nữ và
      một bộ phận khác trong nhân dân còn là một vấn đề nặng nể ở
      miền núi và là một nội dung trong chương trình sức khoẻ quốc
      gia;  ngoài  các  bữa ãn  binh  thường  theo  khả năng  của  mỗi  gia
      đình, nếu cải tạo vườn tạp theo kiểu mô hình VAC để có thể cung

      120
   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123   124