Page 118 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 118

theo biểu diễn cho xem luôn cụ thể, ví dụ nói về ván đề nên uống
        nuớt sạch và đun sôi, thì lấy nước ở ao hồ soi vào kính hiển vi cho
        họ xem có gì trong đó và đối chiếu vói nước đã đun sôi để nguội; nói
        về con ruồi, con muỗi thì cho họ xem qua kính lúp; nói về sốt rét thì
        cho họ xem con kí sinh trùng sốt rét trong phiến kính máu người bị
        sốt rét, đối chiếu vói máu người khoẻ, không bị sốt rét, V.V..

           Một cách làm giáo dục sức khoẻ tốt là bản thân người cán bộ
        y tế và gia đình họ cố gắng làm đúng như đã nói với người dân;
        một ví dụ như tuyên truyền về không hút thuốc vl có hại cho sức
        khoẻ thì bản thân ngưòi cán bộ y tế không hút thuốc lá.

           Điểm 2. Cải thiện các điều kiện dinh dưỡng
           Hiện nay ở miền núi, vể mô hinh bệnh tật nổi lên hàng dầu là
        các bệnh về tiêu hoá, rối loạn tiêu hoá do vi khuẩn:  bệnh ỉa chảy
        (tiêu chảy), suy dinh dưỡng ...

           Trong  giáo dục  sức khoẻ cần phổ  biến cho dân biết cách ăn
        uống hợp lí dựa vào các tài liệu của Viện dinh dưỡng thuộc Bộ Y
        tế (xem phụ ỉ ục sô' 2, 3,4).
           Vấn đề ăn uống liên quan tới tri thức, vãn hoá, phát triển kinh
        tế, nhiều tập quán sinh sống, các tập tục, khẩu vị ỉưu truyền trong
        cộng đồng dân cu.
           Do khí hậu nhiệt đới, do các yêu cầu vân hoá, kinh tế, xã hội,
        tâm  lí,  V .V ..  lương thực, thực phẩm  của  Việt Nam rất đa dạng,
        nhưng có mấy đặc điểm: dinh dưỡng thuộc loại  gây gầy, ít chất
        béo, ít gây béo phì, trừ một số trưòng hợp riêng biột béo phì nhất
        là ở trẻ em xuất hiện mới khoảng  10 nãm nay; các thành phần
        dinh dưỡng chủ yếu là các thuỷ sản, hải sản (thực phẩm động vật
        có chất béo hạn chế), nhiểu rau và hoa quả thường có tác dụng


                                                                   119
   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123