Page 117 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 117
r .............................................................................................
r thoai mái để có thể chấp nhận được và tự giác thực hiện. Đối với
một ván đề súc khoẻ, chỉ phổ biến một lần hay một cách vội vàng
thì ít hiệu quả như “nước đổ đầu vịt hay giọt sương trên tầu lá
chuối”. Một trong nhiều cách có hiệu quả nhất là sách chuyên đề
cỡ phổ thông, mỏng, tập hợp một số vấn đề có liên quan với nhau,
trình bày một cách ngắn, gọn, dề hiểu, có thể đọc hay tra cứu lúc
nhàn rỗi hay lúc có nhu cầu. Để đóng góp vào thực hiện chủ
trương xã hội miền núi học, ngành Y tế dự phòng nên dành một
phần ngân sách in các tài liệu phổ biến, bán giá rẻ hoặc phát
không cho các vùng sâũ, vùng xa, cung cấp cho các trường phổ
thống, chuyên nghiệp, các tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghề
nghiệp, v.v...
Ở miền núi người dân ít nhận được các thông tin về tình hình
của đất RƯỚC nói chung, về bảo vệ, chăm sóc sức khoè nói rièng;
người dân thường có một nếp sống tự nhiên theo tập quán truyển
thống, trong một mỏi trường không hợp vệ sinh mà không hay
biết gì. Giáo dục sírc khoẻ là một biện pháp có hiệu quả, tiết kiệm
nhất, góp phần quan trọng đcm lại cho người lao động các tri
thức, các hiểu biết để từng bước thay đổi các nếp sống cũ lỗi thrri
và xây đựng một cuộc sống lành mạnh, có vãn hoá, có khoa học,
thích hợp với điều kiện của mỗi người. Muốn đạt được hiệu quả
tốt, cần tìm được những biện pháp tiếp cận thích hợp với tâm lí
người dân miền núi, của mỗi dân tộc khác nhau bàng cách đáp
ứng yêu cầu, nhu cầu; nói dễ hiểu, nói gọn, nói ngắn, nói chậm
nhưng hấp dẫn để họ kịp nghe và hiểu rõ nội dung, có minh hoạ
cụ thể bằng hình ảnh, bằng hiện vật, biết gợi cho họ phát biểu ý
kiến, làm cho họ tin là họ có thể làm được; nếu làm thì sẽ có lợi
cho họ và gia đình họ. Một cách làm tốt ở miền núi là nói có kèm